IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 9 có đáp án năm 2022

Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 9 có đáp án năm 2022

Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 9 có đáp án năm 2022 (Đề 1)

  • 1534 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong máy phát điện xoay chiều
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – sai vì phần quay là rôto, phần đứng yên là stato.

B – sai vì tùy từng trường hợp, khung dây và nam châm có thể là rôto hoặc có thể là stato.

C – đúng.

D – sai.


Câu 2:

Dùng những cách nào sau đây để làm quay rô to của máy phát điện?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trên thực tế, người ta làm rô to của máy phát điện quay bằng năng lượng của thác nước, năng lượng gió, động cơ nổ, cánh quạt gió, tua pin nước, ...

Do đó cả A, B, C đều đúng.


Câu 3:

Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng.


Câu 4:

Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ vì lúc đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi.


Câu 5:

Máy biến thế dùng để    
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Máy biến thế dùng để làm tăng hay giảm hiệu điện thế.


Câu 6:

Máy biến thế dùng để    
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Máy biến thế dùng để làm tăng hay giảm hiệu điện thế.


Câu 7:

Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện thế của dòng điện   
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.


Câu 8:

Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là

Media VietJack

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hình A là ánh sáng đi từ nước vào không khí  sai

Hình C đường truyền ánh sáng bị sai  sai

Hình D là ánh sáng đi từ nước vào không khí sai

Hình B ánh sáng truyền từ không khí vào nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới  đúng.


Câu 9:

Hình vẽ nào mô tả đúng hiện tượng của ánh sáng khi truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước:
Hình vẽ nào mô tả đúng hiện tượng của ánh sáng khi truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước: (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hình A là ánh sáng đi từ nước vào không khí => sai

Hình C đường truyền ánh sáng bị sai => sai

Hình D là ánh sáng đi từ nước vào không khí => sai

Hình B ánh sáng truyền từ không khí vào nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới => đúng.

Câu 10:

Câu nào dưới đây đúng với hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí tới gặp mặt nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Do đó, hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra khi tia sáng truyền từ không khí tới gặp mặt phân cách bị gãy khúc rồi đi vào nước.


Câu 11:

Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì tại mặt phân cách giữa không khí và nước sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


Câu 12:

Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh thì tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ. Tia sáng bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường trong suốt.

+ Môi trường trong suốt thứ nhất ở đây là không khí.

+ Môi trường trong suốt thứ hai ở đây là nước


Câu 13:

Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hai lần khúc xạ vì khúc xạ lần thứ nhất từ nước qua thành thủy tinh, khúc xạ lần thứ hai từ thành thủy tinh qua không khí đến mắt.

Câu 15:

Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí đã chuyển hoá thành dạng năng lượng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi truyền tải điện năng đi xa thì có sự hao phí điện năng do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.

=> điện năng hao phí chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 16:

Khi truyền tải cùng một công suất điện, cách làm có lợi hơn trong các cách làm để giảm công suất điện hao phí do tỏa nhiệt dưới đây là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có công thức tính công suất hao phí: Php=P2RU2

Dựa vào công thức, ta thấy Php tỉ lệ nghịch với U2 và Php tỉ lệ thuận với R.

Vậy muốn giảm công suất hao phí, ta cần tăng hiệu điện thế U hoặc giảm điện trở R.

=> B và C sai

Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây lên hai lần sẽ có lợi hơn giảm vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế.

Tức là, nếu giảm R của đường dây đi 2 lần thì công suất hao phí chỉ giảm được 2 lần.


Câu 17:

Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có công thức tính công suất hao phí: Php=P2RU2

Ta thấy Php tỉ lệ nghịch với U2. Vì vậy, nếu tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì công suất hao phí sẽ giảm 104 lần.

Câu 18:

Trên một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, với cùng một hiệu điện thế, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng lên gấp đôi thì công suất điện hao phí vì nhiệt sẽ
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có công thức tính công suất hao phí: Php=P2RU2

Ta biết: R=ρ.lSPhp=ρ.lS.P2U2

Vậy dễ thấy, Php tỉ lệ nghịch với S => Tiết diện tăng lên gấp đôi thì công suất hao phí giảm 2 lần.

Câu 21:

Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi tiêu cự của thấu kính hội tụ là f.

Khoảng cách giữa 2 tiêu cực của thấu kính là 2f.

2f  = 60 cm => f = 30 cm.

Câu 22:

Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là lệch về phía trục chính so với tia tới.

Câu 23:

Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12 cm cho một ảnh thật cách thấu kính 36 cm. Vật sáng đặt cách thấu kính là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

f = 12cm; d’ = 36cm
Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12 cm  (ảnh 1)

Ta có: 1f=1d+1d'1d=1f1d'=d'ffd'

 d=f.d'd'f=12.363612=18cm


Bắt đầu thi ngay