Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 9 có đáp án năm 2022 (Đề 2)
-
1491 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: C
Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm 2 bộ phận chính để có thể tạo ra dòng điện: Cuộn dây dẫn và nam châm.Câu 2:
Đáp án đúng là: B
Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì.Câu 3:
Đáp án đúng là: B
Dùng ampe kế có kí hiệu AC (~) ta có thể đo được giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.Câu 4:
Đáp án đúng là: C
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn tải điện đi xa tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây
Câu 5:
Đáp án đúng là: B
Máy biến thế dùng để tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều.Câu 6:
Đáp án đúng là: D
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.Câu 8:
Đáp án đúng là: A
Góc khúc xạ r là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
Ví dụ: là góc khúc xạCâu 9:
Đáp án đúng là: A
Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.Câu 10:
Đáp án đúng là: A
Thấu kính phân kì là loại thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.Câu 11:
Đáp án đúng là: D
Khi kim nam châm đứng yên như cũ, thực ra lực từ tác dụng vào mỗi cực của kim nam châm luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện. Nhưng kim nam châm có quán tính, dòng điện xoay chiều trên lưới điện quốc gia có tần số lớn (50Hz)
=> Kim nam châm không kịp đổi chiều quay và vẫn tiếp tục đứng yên như trước.Câu 12:
Đáp án đúng là: C
Để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện, trong thực tế người ta thường dùng cách tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện.Câu 13:
Đáp án đúng là: A
Máy tăng thế là A do .Câu 14:
Đáp án đúng là: D
Dòng điện xoay chiều không có tác dụng hóa học, vậy kết luận A là không chính xác.Câu 15:
Đáp án đúng là: C
Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.Câu 16:
Đáp án đúng là: D
D - sai vì khi tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ.Câu 17:
Đáp án đúng là: A
Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
=> Tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi góc tới bằng 0oCâu 18:
Đáp án đúng là: A
- Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang lớn hơn (nước) sang môi trường chiết quang kém hơn (không khí) thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Quan sát trong hình, ta thấy chỉ có góc tạo bởi đường số 4 và pháp tuyến tại điểm tới lớn hơn góc tới. Do đó, đường số 4 chính là đường truyền của tia sáng đi từ nước ra không khí.Câu 19:
Đáp án đúng là: B
Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.Câu 20:
Đáp án đúng là: B
Để có tia ló song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì tia tới phải có hướng kéo dài qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính).Câu 21:
Đáp án đúng là: C
Từ công thức ta thấy nếu tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ giảm đi 102 tức là 100 lần.Câu 22:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Câu 23:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Câu 24:
Đáp án đúng là: A
Công suất hao phí trên đường dây là:
Câu 25:
Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f < d < 2f thì cho
Đáp án đúng là: B
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ:
+ Nếu d < f: TKHT cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
+ Nếu f < d < 2f: TKHT cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật
+ Nếu d = 2f: TKHT cho ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.
+ Nếu d > 2f: TKHT cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.Câu 26:
Đáp án đúng là: A
Sử dụng đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ càng lớn và càng gần thấu kính.Câu 27:
Đáp án đúng là: D
Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh => i = 0o => r = 0oCâu 28:
Đáp án đúng là: D
Tia sáng truyền từ không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.Câu 29:
Đáp án đúng là: C
Vì 30 cm > 20 cm nên vật AB nằm ngoài khoảng tiêu cự.
Một vật thật đặt ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh thật, ngược chiều với vật.
Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính:
Ta lại có:
A’B’ là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật và cách thấu kính 60 cm.Câu 30:
Đáp án đúng là: D
Sử dụng công thức thấu kính phân kì ta có:
=> d’ = 15 cm.
=> Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật