Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 7 có đáp án (Đề 3)

  • 774 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I: Trắc nghiệm

Đâu là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

 Lũy Thầy thuộc tỉnh nào ngày nay?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

 Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

 Vào thế kỉ XVI – XVII, tình hình nho giáo ở nước ta như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

 Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Viện Sùng Chính được lập ra nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Phần II: Tự luận

(2 điểm) Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt).

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc .

* Ý nghĩa chính sách ngoại giao:

- Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh.

- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.


Câu 12:

(3 điểm) Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426

Xem đáp án

Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân nhiều tỉnh ủng hộ về mọi mặt:

- Tháng 2/1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (xã Nam Kim, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến đón và khao quân.

- Mỗi châu, huyện được giải phóng có hàng trăm ngàn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân. Có những gia đình hai cha con hoặc mấy anh em cũng xin nhập ngũ.

- Nhiều tấm gương yêu nước xuất hiện như bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên-Nam Định) bán rượu, thịt ở thành Cổ Lộng, lừa cho giặc ăn uống no say, rồi bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy, hoặc cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng chúng quẳng xuống sông.


Bắt đầu thi ngay