Đề thi ôn hè môn Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5 có đáp án (Cấu tạo câu)
-
2520 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Em hãy xác định TN (nếu có), CN, VN trong mỗi câu sau:
a) Sáng sáng/, đám trẻ trong làng/ đã kéo nhau ra đồng.
TN CN VN
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
b) Những chú gà/ nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
CN VN
Câu 3:
Em hãy chữa lại mỗi câu sai ngữ pháp dưới đây bằng 2 cách: Thêm từ ngữ hoặc bớt từ ngữ:
a) Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa.
a) Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa, mồ hôi tuôn ra như mưa.
Câu 4:
b) Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu toán liên đội.
b) Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, tập thể lớp cần dẫn đầu toán liên đội.
Câu 5:
c) Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.
c) Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.
Câu 6:
d) Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sợ mà ấm cúng.
d) Mỗi đồ vật nhỏ bé, đơn sợ mà ấm cúng.
Câu 7:
Cho khổ thơ sau:
Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí
Nhà nông là chiến sĩ
Hậu phương thi đua với tiền phương
a) Trong các câu trên, câu nào là câu kể Ai - là gì?.
a) Câu kể Ai - là gì? Trong các câu trên:
Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí
Nhà nông là chiến sĩ
Câu 8:
b) Xác định CN, VN cậu vừa tìm được.
b)
Ruộng rẫy/ là chiến trường
CN VN
Cuốc cày/ là vũ khí
CN VN
Nhà nông/ là chiến sĩ
CN VN
Câu 9:
Cho đoạn văn sau:
Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm (1). Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc (2). Con xanh biếc pha đen như nhung (3). Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa (4). Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn (5). Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng (6).
a) Tìm câu kể Ai - thế nào? trong đoạn văn sau:
a) Câu kể Ai – thế nào? trong đoạn văn:
Con xanh biếc pha đen như nhung (3).
Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa (4).
Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn (5).
Câu 10:
b) Xác định CN, VN những câu vừa tìm được.
b)
Con/ xanh biếc pha đen như nhung.
CN VN
Con/ vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa.
CN VN
Con bướm quạ/ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn.
CN VN
Câu 11:
Cho đoạn văn sau:
Đêm trăng - Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông theo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
a) Gạch chân dưới câu kể Ai - làm gì? trong đoạn văn.
a) Đêm trăng - Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông theo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Câu 12:
b) Xác định CN, VN những câu vừa tìm được.
b)
Tàu chúng tôi/ buông theo trong vùng biển Trường Sa.
CN VN
Một số chiến sĩ/ thả câu.
CN VN
Một số khác/ quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo.
CN VN
Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
CN VN
Câu 13:
Em hãy điền dấu câu phù hợp vào ô trống cho mỗi câu sau:
a) Cậu làm thế nào mà mua được sách và dụng cụ thí nghiệm thế □
a) Cậu làm thế nào mà mua được sách và dụng cụ thí nghiệm thế?
Câu 14:
b) Từ nhỏ, Xi-on-cốp-xki đã ước mơ được bay lên bầu trời □
b) Từ nhỏ, Xi-on-cốp-xki đã ước mơ được bay lên bầu trời.
Câu 15:
c) Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục □
c) Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.
Câu 16:
Câu 17:
Đáp án: B. Là câu có từ để hỏi, có dấu chấm hỏi dùng và để hỏi về những điều chưa biết.
Câu 18:
Câu 19:
Gạch chân dưới từ nghi vấn trong bài thơ sau:
“Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau
Làm nên những chân trời
Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào?
“Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau
Làm nên những chân trời
Tôi hỏi người: - Người sống với người như thế nào?
Câu 20:
Đáp án: D. Hân ơi, cho mình mượn quyển vở bài tập toán một lát nhé!
Câu 21:
Gạch chân dưới câu khiến có trong câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Bác lính đi đầu, dẫn họ vào bảo người đi săn:
- Anh phải trở lại xem khi bọn mình tóm cẳng chúng rồi, chúng sẽ đú đởn thế nào.
Bác bố trí cho cả bọn đứng quanh lũ cướp rồi bác cầm chai nước uống một hơi, vung chai lên đầu chúng, kêu:
- Tất cả chúng bay phải sống!
Ngay lúc đó, chúng lại cử động, nhưng chúng bị quật xuống, chân tay bị trói lại. Rồi bác lính bảo ném chúng như ném những cái bị lên một chiếc xe.
(Theo Truyện cổ Grim)
Bác lính dùng những câu khiến để làm gì?Bác lính đi đầu, dẫn họ vào bảo người đi săn:
- Anh phải trở lại xem khi bọn mình tóm cẳng chúng rồi, chúng sẽ đú đởn thế nào.
Bác bố trí cho cả bọn đứng quanh lũ cướp rồi bác cầm chai nước uống một hơi, vung chai lên đầu chúng, kêu:
- Tất cả chúng bay phải sống!
Ngay lúc đó, chúng lại cử động, nhưng chúng bị quật xuống, chân tay bị trói lại. Rồi bác lính bảo ném chúng như ném những cái bị lên một chiếc xe.
=> Bác lính dùng những câu khiến để ra lệnh.
Câu 22:
Chuyển câu kể sau thành câu khiến:
Câu kể: Lan tưới rau.
Câu khiến: ……………
Câu kể: Nam đi học.
Câu khiến: …………
- Lan tưới rau nhé!
- Nam hãy đi học đi!
Câu 23:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để thể hiện đặc điểm cấu khiến:
đầu, giọng điệu, cuối, động từ
a) Thêm từ hãy, đứng, chớ, nên, phải,... vào trước ……………..
b) Thêm từ lên, đi, thôi, nào,... vào ………….câu.
c) Thêm từ đề nghị, xin, mong,... vào ………..câu.
d) Dùng ……….. phù hợp với câu khiến.
a) Thêm từ hãy, đứng, chớ, nên, phải,... vào trước động từ.
b) Thêm từ lên, đi, thôi, nào,... vào cuối câu.
c) Thêm từ đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu.
d) Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Câu 25:
Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào?
Đáp án: C. Ôi, chao, chà, trời, quả, lắm, thật,...
Câu 28:
Chuyển câu kể sau thành câu cảm:
Câu: Con mèo này bắt chuột giỏi.
Câu cảm: …………….
Câu: Mẹ khéo tay.
Câu cảm:………………
- Ôi, con meo này bắt chuột giỏi quá!
- Ôi, mẹ thật là khéo tay!
Câu 30:
Đặt câu cảm cho tình huống sau:
Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.- Ôi, bài toán này khó quá!
- Ôi, bạn thật là giỏi!