Thứ sáu, 26/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Công nghệ Giải SBT Công nghệ 6 Chương 2: Bảo quản và chế biến thực phẩm - Bộ Chân trời sáng tạo

Giải SBT Công nghệ 6 Chương 2: Bảo quản và chế biến thực phẩm - Bộ Chân trời sáng tạo

Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng - SBT CN 6 - Bộ Chân trời sáng tạo

  • 1587 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

Xem đáp án

Đáp án: C

Vì: thực phẩm gồm bốn nhóm chính:

+ Nhóm giàu chất đạm

+ Nhóm giàu chất đường, bột

+ Nhóm giàu chất béo

+ Nhóm giàu chất khoáng và vitamin


Câu 2:

Đánh dấu √ vào cột thể hiện chất dinh dưỡng chính trong các loại thực phẩm sau

Thực phẩm

Chất đạm

Chất béo

Chất đường, bột

Vitamin và khoáng chất

Cá chép

 

 

 

 

Mì sợi

 

 

 

 

Trứng gà

 

 

 

 

Nui

 

 

 

 

Rau muống

 

 

 

 

Thịt vịt

 

 

 

 

Đậu nành

 

 

 

 

Cam

 

 

 

 

Dầu dừa

 

 

 

 

Cà chua

 

 

 

 

 

Xem đáp án

Đánh dấu √ vào cột thể hiện chất dinh dưỡng chính trong các loại thực phẩm:

Thực phẩm

Chất đạm

Chất béo

Chất đường, bột

Vitamin và khoáng chất

Cá chép

 

 

 

Mì sợi

 

 

 

Trứng gà

 

 

 

Nui

 

 

 

Rau muống

 

 

 

Thịt vịt

 

 

 

Đậu nành

 

 

 

Cam

 

 

Dầu dừa

 

 

 

Cà chua

 

 

 


Câu 3:

Nhóm thực phẩm nào dưới đây là nguồn cung cấp chất đường, bột?

Xem đáp án

Đáp án: A

Vì:

+ Tép, thịt gà, trứng vịt, sừa: thuộc nhóm chất đạm.

+ Bắp cải, cà rốt, táo, cam: thuộc nhóm chất khoáng và vitamin

+ Dừa, mỡ lợn, dầu đậu lành: thuộc nhóm chất béo.


Câu 4:

Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Chất đường, bột.        B. Chất đạm.        C. Chất béo.          D. Vitamin

Xem đáp án

Đáp án: A

Vì:

+ Nhòm chất đạm: chỉ góp phần cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động

+ Nhóm chất béo: chỉ góp phần cung cấp năng lượng cho cơ thể.

+ Nhóm vitamin: tăng sức đề kháng cho cơ thể.


Câu 5:

Chất đạm có vai trò nào sau đây đối với cơ thể?

Xem đáp án

Đáp án: C

Vì:

+ Chất khoáng và vitamin tăng sức đề kháng cho cơ thể.

+ Chất béo: chuyển hóa vitamin cần thiết cho cơ thể.


Câu 7:

Theo tháp dinh dưỡng (Hình 4.5, sách giáo khoa trang 31), hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Vì:

+ thịt, cá: chỉ cần ăn vừa đủ

+ dầu, mỡ: ăn có mức độ


Câu 8:

Xác định phát biểu đúng bằng cách đánh dấu √ vào ô trống.

 

Trẻ sơ sinh có thể ăn uống bình thường như trẻ lớn.

 

Người lao động nặng nên ăn uống giống như người lao động nhẹ.

 

Người ở độ tuổi trưởng thành đều có nhu cầu dinh dưỡng như nhau.

 

Trẻ em đang phát triển cần được ưu tiên cung cấp nhiều chất đạm hơn so với người lớn

Xem đáp án

Xác định phát biểu đúng bằng cách đánh dấu √

 

Trẻ sơ sinh có thể ăn uống bình thường như trẻ lớn.

 

Người lao động nặng nên ăn uống giống như người lao động nhẹ.

 

Người ở độ tuổi trưởng thành đều có nhu cầu dinh dưỡng như nhau.

Trẻ em đang phát triển cần được ưu tiên cung cấp nhiều chất đạm hơn so với người lớn


Câu 9:

Điền các cụm từ diễn tả thể trạng người dưới đây cho phù hợp với những biểu hiện của cơ thể.

Người suy dinh dưỡng

Người cân đối

Người béo phì

………………………….

nặng nề, vận động khó khăn, chậm chạp, dễ mắc các bệnh cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch.

………………………….

gầy còm, yếu ớt, tay chận khẳng khiu, bụng to, tóc mọc lưa thưa, sức đề kháng giảm, dễ mắc các bệnh do nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.

………………………….

khỏe mạnh, hồng hào, vận động nhanh nhẹn, trí tuệ phát triển bình thường theo độ tuổi.

 

Xem đáp án

Điền các cụm từ diễn tả thể trạng cho phù hợp với những biểu hiện của cơ thể

…… Người béo phì …………………….

nặng nề, vận động khó khăn, chậm chạp, dễ mắc các bệnh cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch.

… Người suy dinh dưỡng ……………………….

gầy còm, yếu ớt, tay chận khẳng khiu, bụng to, tóc mọc lưa thưa, sức đề kháng giảm, dễ mắc các bệnh do nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.

…… Người cân đối …………………….

khỏe mạnh, hồng hào, vận động nhanh nhẹn, trí tuệ phát triển bình thường theo độ tuổi.


Câu 10:

Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo những yêu cầu nào

Xem đáp án

Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo những yêu cầu là:

- Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí: có đủ 4 nhóm thực phẩm chính với tỉ lệ thích hợp.

- Phân chia số bữa ăn hợp lí:

+ Có 3 bữa ăn chính.

+ Ăn đúng bữa

+ Ăn đúng cách


Câu 12:

Trong các bữa ăn ở câu 11, bữa ăn nào có thành phần dinh dưỡng hợp lí? Vì sao?

Xem đáp án

- Trong các bữa ăn ở câu 11, bữa ăn số 3 có thành phần dinh dưỡng hợp lí.

- Vì: bữa ăn số 3 có đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng với tỉ lệ thích hợp.


Câu 13:

Trong cách phân chia các bữa ăn của 3 bạn dưới đây, cho biết bạn nào cần bổ sung bữa ăn phụ hoặc bữa ăn xế. Nên bổ sung các bữa ăn đó vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

- Bạn thứ nhất nên bổ sung bữa ăn xế do khoảng cách từ bữa trưa đến bữa tối dài. Khoảng thời gian bổ sung bữa ăn xế là: 14 giờ.

- Bạn thứ ba nên bổ xung bữa ăn phụ do khoảng thời gian từ bữa sáng đến bữa trưa dài. Khoảng thời gian bổ sung bữa ăn phụ là: 10 giờ.


Câu 14:

Viết chữ Đ vào sau câu phát biểu đúng và chữ S vào sau câu phát biểu sai.

a. Bữa sáng cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày.

 

b. Bữa sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc.

 

c. Bữa trưa không nên kéo dài để có thời gian nghỉ ngơi, tiếp tục làm việc.

 

d. Các bữa ăn nên cách nhau tối thiểu là 4 giờ để thức ăn kịp tiêu hóa nhưng cũng không nên cách nhau quá xa vì có thể gây hại cho dạ dày.

 

e. Bữa tối nên ăn thật no để khi đi ngủ không bị đói.

 

f. Có thể vừa ăn vừa xem TV để giải trí và thưởng thức món ăn.

 

 

Xem đáp án

Viết chữ Đ vào sau câu phát biểu đúng và chữ S vào sau câu phát biểu sai:

a. Bữa sáng cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày.

Đ

b. Bữa sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc.

S

c. Bữa trưa không nên kéo dài để có thời gian nghỉ ngơi, tiếp tục làm việc.

Đ

d. Các bữa ăn nên cách nhau tối thiểu là 4 giờ để thức ăn kịp tiêu hóa nhưng cũng không nên cách nhau quá xa vì có thể gây hại cho dạ dày.

Đ

e. Bữa tối nên ăn thật no để khi đi ngủ không bị đói.

S

f. Có thể vừa ăn vừa xem TV để giải trí và thưởng thức món ăn.

S


Câu 15:

Kể tên một số món ăn thường dùng trong gia đình em theo mỗi loại dưới đây

Món canh

Món rán hoăc kho, rang

Món xào hoặc luộc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án

Một số món ăn thường dùng trong gia đình em:

Món canh

Món rán hoăc kho, rang

Món xào hoặc luộc

Canh cua rau đay

Nem rán

susu xào cà rốt

Canh cải xanh nấu thịt

Cá rán

su hào xào thịt

Canh bí nấu tôm

Thịt kho tiêu

Rau cải xào nấm

Canh chua nấu giá đỗ

Sườn lợn kho dứa

Rau muống luộc

Canh cà rốt nấu sườn lợn

Thịt gà rang

Rau củ luộc


Câu 16:

Trong các món ăn đã kể ở câu 15, em hãy lựa chọn và kết hợp chúng để tạo thành những bữa ăn dinh dưỡng hợp lí. Chú ý các yêu cầu sau:

- Có cơm và đủ 3 loại món ăn như trên.

- Có đủ các thực phẩm thuộc 4 nhóm chính.

- Có sự thay đổi nguyên liệu thực phẩm trong bữa ăn.

Các món ăn

Bữa ăn số 1

Bữa ăn số 2

Bữa ăn số 3

Món canh

 

 

 

Món rán hoặc kho, rang

 

 

 

Món xào hoặc luộc

 

 

 

Món ăn kèm (nếu có)

 

 

 

 

Xem đáp án

Em lựa chọn và kết hợp chúng để tạo thành những bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

Các món ăn

Bữa ăn số 1

Bữa ăn số 2

Bữa ăn số 3

Món canh

Canh cua rau đay

Canh cà rốt nấu sườn lợn

Canh cải xanh nấu thịt

Món rán hoặc kho, rang

Thịt kho tiêu

Cá rán

Thịt gà rang

Món xào hoặc luộc

Rau củ luộc

Rau cải xào nấm

Rau muống luộc

Món ăn kèm (nếu có)

Cà muối

Rau sống

Dưa chuột


Bắt đầu thi ngay