Thứ bảy, 28/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Công nghệ Giải SBT Công nghệ 6 Chương 3: Trang phục và thời trang - Bộ Chân trời sáng tạo

Giải SBT Công nghệ 6 Chương 3: Trang phục và thời trang - Bộ Chân trời sáng tạo

Bài 7: Trang phục - SBT CN 6 - Bộ Chân trời sáng tạo

  • 2597 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trang phục bao gồm những vật dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Vì : trang phục gồm quần áo và các vật dụng đi kèm, trong đó quần áo là quan trọng nhất.


Câu 2:

Quan sát các hình ảnh sau đây và nêu vai trò của trang phục trong từng trường hợp

 Bài 7 Trang phục

Xem đáp án

Vai trò của trang phục trong từng trường hợp:

Hình

Vai trò

a

Bảo vệ cơ thể chống lại thời tiết lạnh

b

Bảo vệ cơ thể khỏi ướt khi trời mưa

c

Làm đẹp cho con người trong ngày lễ, tết

d

Bảo vệ con người khi thời tiết nắng nóng


Câu 3:

Kể tên các kiểu trang phục theo từng cách phân loại sau đây

a. Phân loại theo thời tiết.

b. Phân loại theo công dụng.

c. phân laoij theo lứa tuổi.

d. Phân loại theo giới tính

Xem đáp án

Kể tên các kiểu trang phục theo từng cách phân loại:

a. Phân loại theo thời tiết:

- Trang phục mùa hè.

- Trang phục mùa đông

- Trang phục mùa thu

b. Phân loại theo công dụng.

- Trang phục thường ngày

- Trang phục lễ hội

- Trang phục thể thao

- Đồng phục

c. Phân loại theo lứa tuổi.

- Trang phục người lớn

- Trang phục trẻ em

d. Phân loại theo giới tính

- Trang phục nam

- Trang phục nữ


Câu 4:

Điền tên loại trang phục trong mỗi hình ảnh sau đây

Bài 7 Trang phục

Xem đáp án

Điền tên loại trang phục trong mỗi hình ảnh theo bảng sau:

Hình

Trang phục

a

Trang phục công sở

b

Trang phục thể thao

c

Đồng phục học sinh


Câu 5:

Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Vì:

+ B: Kẻ sọc ngang

+ C: Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng

+ D: Màu vàng nhạt,  mặt vải thô

Trang phục ở đáp án B, C, D có những đặc điểm liệt kê trên sẽ gây cảm giác tròn, thấp xuống.


Câu 6:

Điền các chi tiết của kiểu may dưới đây vào chỗ trống

Có bèo dún, ngang thân áo, rút dún, thẳng suôn, xếp li, vừa sát cơ thể, rộng, dọc thân áo

Chi tiết kiểu may

Tạo cảm giác thon gọn, cao lên

Tạo cảm giác tròn đầy, thấp xuống

Đường nét

 

 

Kiểu may

 

 

 

Xem đáp án

Điền các chi tiết của kiểu may vào chỗ trống:

Chi tiết kiểu may

Tạo cảm giác thon gọn, cao lên

Tạo cảm giác tròn đầy, thấp xuống

Đường nét

Dọc theo thân áo

Ngang thân áo

Kiểu may

Vừa sát cơ thể, Thẳng suôn

Rộng, rút dún, xếp li, có bèo dún


Câu 7:

Người lớn tuổi nên chọn vải và kiểu may trang phục nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Vì:

+ A: kiểu may ôm sát chỉ phù hợp với lứa tuổi thanh, thiếu niên

+ C: phù hợp với đồng phục thanh niên

+ D: phù hợp với đồng phục công sở.


Câu 8:

Đánh dấu √ vào ô trống trước những đặc điểm của bộ trang phục phù hợp để học thể dục

Loại vải may quần áo

Kiểu may

Kiểu giày dép

 

Vải sợ bông

 

Ôm sát người

 

Dép lê

 

Vải sợi tổng hợp

 

Gọn gàng, thoải mái

 

Giày đế thấp

 

Vải sợi nhân tạo

 

Rộng thùng thình

 

Giày cao gót

 

Xem đáp án

Đánh dấu √ vào ô trống trước những đặc điểm của bộ trang phục phù hợp để học thể dục

Loại vải may quần áo

Kiểu may

Kiểu giày dép

 

Vải sợ bông

 

Ôm sát người

 

Dép lê

 

Vải sợi tổng hợp

Gọn gàng, thoải mái

Giày đế thấp

Vải sợi nhân tạo

 

Rộng thùng thình

 

Giày cao gót


Câu 11:

Đánh dấu √ vào (các) ô trống trước dụng cụ không dùng để là quần áo

 

Móc treo

 

Bàn là

 

Cầu là

 

Bàn chải

 

Kẹp quần áo

 

Bình phun nước

Xem đáp án

Đánh dấu √ vào (các) ô trống trước dụng cụ không dùng để là quần áo

Móc treo

 

Bàn là

 

Cầu là

Bàn chải

Kẹp quần áo

 

Bình phun nước


Câu 12:

Tại sao người ta cần phân loại quần áo trước khi là?

Xem đáp án

Đáp án: C

Vì: để phù hợp với nhiệt độ là cũng như chất liệu để tránh bị nhiệt độ quá cao gây hỏng vải.


Câu 13:

Kí hiệu nào dưới đây cho biết loại quần áo có thể giặt được?

Bài 7 Trang phục

Xem đáp án

Kí hiệu cho biết loại quần áo có thể giặt được đánh dấu √:

Bài 7 Trang phục


Câu 15:

Nối tên các loại trang phục với cách cất giữ cho phù hợp

Loại trang phục

 

Cách cất giữ

1. Đồng phục đi học

 

a. Treo lên móc áo

2. Quần áo mặc thường ngày ở nhà

 

3. Quần áo mặc ngày lễ, Tết

 

b. Gấp gọn gàng trong ngăn tủ

4. Quần áo mặc đi chơi

 

5. Quần áo thể dục

 

c. Gói vào túi để tránh ẩm mốc và côn trùng cắn

6. Quần áo mặc ấm

 

Xem đáp án

Nối tên các loại trang phục với cách cất giữ cho phù hợp theo bảng sau:

Loại trang phục

1. Đồng phục đi học

a. Treo lên móc áo

2. Quần áo mặc thường ngày ở nhà

b. Gấp gọn gàng trong ngăn tủ

3. Quần áo mặc ngày lễ, Tết

a. Treo lên móc áo

4. Quần áo mặc đi chơi

a. Treo lên móc áo

5. Quần áo thể dục

a. Treo lên móc áo

6. Quần áo mặc ấm

c. Gói vào túi để tránh ẩm mốc và côn trùng cắn


Bắt đầu thi ngay