Giải SGK Công nghệ 7 Phần 1- Chương 2: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Bài 18: Thực Hành : Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
-
2493 lượt thi
-
1 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
- Học sinh thực hành theo nhóm. Mỗi nhóm làm một loại hạt giống theo các bước đã hướng dẫn ở trên. Thực hành xong để khay hoặc đĩa vào nơi nhất định và theo dõi sự nảy mầm của hạt để xác định sức nảy mầm và tỉ lệ này mầm của hạt.
- Ví dụ chúng ta đem 100 hạt lúa, 100 hạt ngô đi thực hành
+ Sau 4 - 5 ngày có 70 hạt lúa nảy mầm. Vậy sức nảy mầm của hạt lúa là 70%.
+ Sau 7 – 14 ngày có 72 hạt ngô nảy mầm. Vậy tỉ lệ nảy mầm của hạt ngô là 72%.
+ Sau 4 - 5 ngày có 50 hạt lúa nảy mầm. Vậy sức nảy mầm của hạt lúa là 50%.
+ Sau 7 – 14 ngày có 70 hạt ngô nảy mầm. Vậy tỉ lệ nảy mầm của hạt ngô là 70%.
+ Tỉ lệ nảy mầm của hạt lúa sấp xỉ tỉ lệ hạt nảy mầm. Hạt lúa giống có chất lượng tương đối tốt.
+ Tỉ lệ nảy mầm của hạt ngô chênh lệch quá nhiều tỉ lệ hạt nảy mầm. Hạt ngô giống có chất lượng không được tốt.
- Ta có bảng báo cáo sau:
Nhóm: 1 Tên học sinh: Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B Nguyễn Văn C |
Lớp: 7A1 | |||
---|---|---|---|---|
STT | Tên loại hạt | Sức nảy mầm | Tỉ lệ nảy mầm | Đánh giá |
1 | Lúa | 70% | 72% | Hạt giống tương đối tốt |
2 | Ngô | 50% | 70% | Hạt giống không được tốt |