Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Giải VTH Lịch Sử 7 CTST Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên có đáp án

Giải VTH Lịch Sử 7 CTST Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên có đáp án

Giải VTH Lịch Sử 7 CTST Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên có đáp án

  • 147 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 10:

Quan sát lược đồ 17.2 - trang 72 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST), hãy điền thông tin vào chỗ trống mô tả diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (năm 1258).

Tháng 1/1258,……………. Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào xâm lược.............. ......thì bị phòng tuyến của ta chặn đánh.

Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm thời............ để bảo toàn lực lượng. Nhà Trần đã thi hành chính sách......... quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một toà thành trống rỗng.

Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào.......... Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hoá lại bị.................... chặn đánh. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Xem đáp án

Tháng 1/1258, khoảng 3 vạn quân Nguyên do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào xâm lược, đến Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến của ta chặn đánh.

Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng. Nhà Trần đã thi hành chính sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một toà thành trống rỗng.

Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội) Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hoá lại bị quân dân nhà Trần chặn đánh. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.


Câu 11:

Quan sát lược đồ 17.5 - trang 73 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285.

- Nêu đặc điểm chung về tinh thần chống giặc ngoại xâm của vua quan và nhân dân thời Trần.

Xem đáp án

- Yêu cầu số 1: Diễn biến chính

+ Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân tiến vào Đại Việt

+ Ngày 17/1/1258, vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chặn giặc ở Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) sau đó cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng

+ Nhà Trần quyết định rút khỏi Thăng Long, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chỉ chiếm được Thăng Long trống rỗng nên lâm vào tình thế khó khăn

+ Ngày 29/1/1258, quân Trần tổ chức tấn công lớn ở Đông Bộ Đầu. Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy.

- Yêu cầu số 2: Điểm chung: chiến đấu anh dũng, kiên cường; không ngại hi sinh xương máu để bảo vệ độc lập dân tộc.


Câu 12:

Hoàn thành Phiếu học tập dưới đây về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288).

Hoàn thành Phiếu học tập dưới đây về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288). (ảnh 1)
Xem đáp án

(*) Học sinh điền các thông tin dưới đây vào phiếu học tập

- Lí do nhà Nguyên tiếp tục xâm lược nước ta lần thứ ba là gì?

=> Trả lời: Lý do:

+ Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía nam

+ Rửa “mối hận” thất bại trong hai lần xâm lược trước đó

- Lời Hốt Tất Liệt căn dặn Thoát Hoan “không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường” thể hiện điều gì?

=> Trả lời: Lời căn dặn của Hốt Tất Liệt cho thấy: nhà Nguyên đã có thái độ dè chừng trước sức mạnh và ý chí chiến đấu của quân dân Đại Việt.

- Câu nói của Trần Quốc Tuấn thể hiện điều gì?

=> Trả lời: Câu nói của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện niềm tin vào sự toàn thắng của cuộc kháng chiến chống xâm lược; đồng thời cũng cho thấy: khi tiến hành xâm lược Đại Việt lần thứ ba, quân Nguyên đã bộc lộ rõ nhiều nhược điểm.


Câu 13:

Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.

- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.

- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.

Xem đáp án

Yêu cầu số 1: Lý do:

+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.

=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.

Yêu cầu số 2:

- Chiến thuật:

+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm

+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục

- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông

- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:

+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)

+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)


Câu 14:

Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.

- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.

- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.

Xem đáp án

Yêu cầu số 1: Lý do:

+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.

=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.

Yêu cầu số 2:

- Chiến thuật:

+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm

+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục

- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông

- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:

+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)

+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)


Câu 15:

Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.

- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.

- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.

Xem đáp án

Yêu cầu số 1: Lý do:

+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.

=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.

Yêu cầu số 2:

- Chiến thuật:

+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm

+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục

- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông

- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:

+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)

+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)


Câu 16:

Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.

- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.

- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.

Xem đáp án

Yêu cầu số 1: Lý do:

+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.

=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.

Yêu cầu số 2:

- Chiến thuật:

+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm

+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục

- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông

- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:

+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)

+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)


Câu 17:

Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.

- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.

- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.

Xem đáp án

Yêu cầu số 1: Lý do:

+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.

=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.

Yêu cầu số 2:

- Chiến thuật:

+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm

+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục

- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông

- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:

+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)

+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)


Câu 18:

Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.

- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.

- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.

Xem đáp án

Yêu cầu số 1: Lý do:

+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.

=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.

Yêu cầu số 2:

- Chiến thuật:

+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm

+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục

- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông

- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:

+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)

+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)


Câu 19:

Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Xem đáp án

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của Mông - Nguyên, bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.

+ Khẳng định tinh thần quật cường, khí phách của dân tộc Việt Nam không chịu khuất phục kẻ thù.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho công cuộc đấu tranh và bảo vệ Tổ quốc.

+ Góp phần quyết định chặn đứng làn sóng xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản, các nước Đông Nam Á.


Bắt đầu thi ngay