Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Top 4 Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay

Top 4 Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 1)

  • 1001 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I: Trắc nghiệm

Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

 Sự hình thành các Công ty độc quyền của Đức dựa trên cơ sở nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Nét nổi bật về sự phân hóa xã hội ở In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Nga, Nhật chiếm vùng nào của Trung Quốc?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Phần II: Tự luận

 Em hãy cho biết nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

Xem đáp án

Nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị:

- Về kinh tế: Chính phủ thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng…

- Về chính trị, xã hội: thủ tiêu chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên cầm quyền, thi hành chính sác giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy…

- Về quân sự: Quân đọi được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khi được trú trọng…


Câu 12:

Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đấu thế kỉ XX.

Xem đáp án

Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:

- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp. 

      + Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.

      + Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.

      + Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).

      + Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.

      + Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).

- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.


Bắt đầu thi ngay