Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Top 4 Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay

Top 4 Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 4)

  • 988 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I.Trắc nghiệm

Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại vì sao?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động thông qua hình thức nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Mục đích của cuộc vận động Duy Tân (1898) ở Trung Quốc là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Trước nguy cơ mất nước và chính sách cai trị khắc nghiệt của chính quyền đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Phần II.Tự Luận

Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1: Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản:

- Trước sự tăng cường can thiệp của các nước phương Tây, Nhật Bản đã lựa chọn con đường canh tân để phát triển đất nước.

Tháng 1/1968, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự…

+ Về kinh tế: Chính phủ Nhật Bản đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng đường xá cầu cống, giao thông liên lạc…

+ Về chính trị, xã hội: Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. 

+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kỹ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi du học phương tây.

+ Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược, mời chuyên gia quân sự nước ngoài.

- Kết quả: Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bẳn công nghiệp.


Câu 12:

Em hãy cho biết tình hình các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Tình hình các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc:

+ Một số nước đi vào con đường chủ nghĩa tư bản muộn, phát triển nhanh nhưng ít thuộc địa như Đức, Áo-Hung.

+ Các nước đế quốc “già” tốc độ phát triển chậm lại nhưng chiếm phần lớn thuộc địa như Anh, Pháp, Nga. Vì thế mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa trở nên gay gắt, từ đó những cuộc chiến tranh giành giật thuộc địa đã diễn ra.


Bắt đầu thi ngay