Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 3)
-
1440 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I. Trắc nghiệm
Ở Nam Kỳ, sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp có đồng bào dân tộc nào?
Chọn C
Câu 2:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Chọn D
Câu 3:
Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
Chọn B
Câu 4:
Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì?
Đáp án C
Câu 5:
Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề?
Chọn D
Câu 6:
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?
Chọn A
Câu 7:
Vì sao trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất, sản xuất ở nông thông Việt Nam giảm sút?
Chọn C
Câu 11:
Phần II.Tự luận
Để đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã tổ chức bộ máy chính quyền như thế nào?
- Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau:
+ Bắc Kỳ là xứ nửa bảo hộ.
+ Trung Kỳ là xứ bảo hộ.
+ Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa.
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu xứ và tỉnh là quan người Pháp. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, đơn vị cơ sở là làng, xã do các chức dịch địa phương cai quản. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối.
Câu 12:
Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bố, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới?
Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào thay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. Đau xót trước cảnh mất nước, nhà tan; trước sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ; sự đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới dân tộc.
* Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối. Bởi vì:
- Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét về con đường của các bậc tiền bối đó.
- Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”.
- Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương.
Vì thế, năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyêt chí đi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.