Thứ năm, 25/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) có đáp án

Trắc nghiệm: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) có đáp án

Trắc nghiệm: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) có đáp án

  • 509 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương châm quan hệ là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Phương châm lịch sự là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?

Trông thấy thầy giáo, A chào rất to:

- Chào thầy.

Thầy giáo trả lời và hỏi:

- Em đi đâu đấy!

- Em làm bài tập rồi. - A đáp.

Xem đáp án

Đáp án B.

- Trong lượt thoại 1: "Chào thầy" đã không tuân thủ phương châm lịch sự.

Chào thầy giáo nhưng không có thưa gửi, nói trống không (thiếu từ nhân xưng và tình thái từ)

- Trong lượt thoại 2: Không tuân thủ phương châm quan hệ.

Thầy giáo hỏi "Đi đâu" thì A lại trả lời "Em làm bài tập rồi" → Nói lạc đề.


Câu 4:

Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Xác định phương châm hội thoại của câu ca dao?

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Xác định phương châm hội thoại của câu Nói như dùi đục chấm mắm cáy?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Bà nội hỏi cháu:

- Hôm nay con ăn cơm thế nào?

- Chả ngon lắm bà ạ.

Câu in đậm trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

Xem đáp án

Đáp án C. Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.


Bắt đầu thi ngay