Trắc nghiệm Lý thuyết về cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có đáp án
Trắc nghiệm Lý thuyết về cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có đáp án
-
267 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần mở bài của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nêu điều gì?
Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. (Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Phần thân bài của bài văn nghị luận về bài thơ đoạn thơ lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ, đúng hay sai?
Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Một bài Cách làm bài nghị luận về bài thơ đoạn thơ gồm mấy phần?
Dàn bài chung: 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài).
Đáp án cần chọn là: B
Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. |
Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. |
Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ. |
Câu 4:
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
Mở bài |
Thân bài |
Kết bài |
- Dàn bài chung:+ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.+ Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.+ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
Câu 5:
Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc… của tác phẩm, đúng hay sai?
Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Cho đề bài sau: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?
Đối với nghị luận về đoạn thơ, ta sẽ giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có thể bàn về nội dung sau của tác phẩm đúng hay sai?
Đúng | Sai |
A. Ngôn từ | |
B. Hình ảnh | |
C. Giọng điệu | |
D. Cốt truyện | |
E. Nội dung | |
F. Cảm xúc |
+ Câu D: cốt truyện chỉ có trong Nghị luận về tác phẩm truyện.+ Câu A, B, C, E, F là những vấn đề Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.=> Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc… của tác phẩm.
Câu 8:
Kết bài nhằm mục đích khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ đúng hay sai?
Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Kết bài khi phân tích tác phẩm Viếng lăng Bác là?
Kết bài khẳng định niềm xót thương, yêu kính Bác cũng như niềm mong mỏi được hóa thân thành sự vật quanh lăng Bác
Đáp án cần chọn là: C