Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Viếng lăng Bác có đáp án
-
428 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Viếng lăng Bác?
Vài nét về bài thơ “Viếng lăng Bác”- bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ khi hòa vào dòng người viếng lăng Bác.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Khổ thơ thứ nhất thể hiện nội dung gì?
Khổ thơ thứ nhất thể hiện Niềm xúc động nghẹn ngào của tác giả khi đến thăm lăng Bác
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Từ “thăm” trong câu “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Từ “thăm” trong câu “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Câu nào sau đây thể hiện rõ niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
Câu thơ thể hiện rõ niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu bài thơ?
Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu bài thơ là ngay thẳng, trung trực.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Hai câu thơ trên nổi bật với phép ẩn dụ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Hiệu quả của phép tu từ tìm được trong hai câu trên là gì?
Hiệu quả của phép tu từ tìm được trong hai câu trên là ca ngợi sự trường tồn, vĩnh hằng của Bác.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Bài thơ kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
Bài thơ kết hợp những phương thức biểu đạt miêu tả và biểu cảm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ trên là?
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ trên là giọng điệu thiết tha, sâu lắng, sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ quen thuộc, ngôn ngữ thơ giản dị mà cô đọng.
Đáp án cần chọn là: D