Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có đáp án

  • 218 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?

Xem đáp án

Đoạn trích trên được trích trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

“Nguy cơ ghê gớm” mà tác giả nói đến là gì?

Xem đáp án

“Nguy cơ ghê gớm” mà tác giả nói đến là nguy cơ Trái Đất bị phá hủy bởi thuốc nổ.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Theo văn bản, ngành khoa học nào có tiến bộ ghê gớm nhất trên thế giới? 

Xem đáp án

Theo văn bản, ngành khoa học công nghiệp hạt nhân có tiến bộ ghê gớm nhất trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Biện pháp tu từ trong câu văn: Cũng phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu.

Xem đáp án

Đoạn văn nổi bật với biện pháp tu từ so sánh: con người hát hay hơn chim.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Xét theo cấu tạo, câu (1) thuộc kiểu câu gì?

Xem đáp án

Câu trên thuộc câu rút gọn, rút gọn thành phần chủ ngữ.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Đoạn trích trên gửi gắm bài học nào cho giới trẻ hiện nay?

Xem đáp án

Bài học: yêu chuộng hòa bình.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

… “Chúng ta  đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”…  

( G.G. Macket – Trích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”)

Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ra đời năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Tháng 8 năm 1986, nguyên thủ sáu nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a họp lần thứ hai tại Mê-hi-cô, đã ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ kí hạt nhân để đảm bảo an ninh và hòa bình thế giới.

- Nhà văn Mác-két được mời tham dự cuộc gặp gỡ này.

- Văn bản trên được trích từ bài tham luận của ông.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” thuộc thể loại gì?

Xem đáp án

Đoạn trên được viết theo thể loại văn bản nhật dụng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Trong câu “Chúng ta  đến đây để cố gắng chống lại việc đó” – “Việc đó” mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích trên là việc gì?

Xem đáp án

“Việc đó” mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích trên là việc chạy đua vũ trang.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Hai câu văn trên được liên kết với nhau bởi phép liên kết nào?

Xem đáp án

Hai câu văn trên được liên kết với nhau bởi phép nối. Từ “nhưng” ở câu sau có tác dụng liên kết với câu trước.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Vì sao tác giả khẳng định “dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”?

Xem đáp án

Tác giả khẳng định “dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.” Vì tiếng nói của mọi người là quan trọng dù kết quả có như thế nào đi nữa.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay