Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 39 (Phần 1): Ôn tập chương 2 (có đáp án)
-
928 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các giai đoạn phát triển của gia súc gồm có:
Đáp án: C. Thời kì thai.
Các giai đoạn phát triển của gia súc gồm có: Thời kì thai –Hình 22.2 SGK trang 66
Câu 2:
Các giai đoạn phát triển của cá gồm có:
Đáp án: C. Cá giống.
Các giai đoạn phát triển của cá gồm có: Cá giống - Hình 22.2 SGK trang 66
Câu 3:
Có tổng cộng mấy quy luật sinh trưởng và phát dục:
Đáp án: B. 3.
Có 3 quy luật sinh trưởng và phát dục – SGK trang 66
Câu 4:
Chọn phát biểu không đúng về thể chất của vật nuôi:
Đáp án: A. Thể chất được đánh giá dựa vào tốc độ tăng khối lượng cơ thể
Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể. Được hình thành bởi tính di truyền và điều kiện phát triển cá thể, liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống cuar con vật – SGK trang 68a
Câu 5:
Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là:
Đáp án: A. Nhanh gọn.
Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là: Nhanh gọn - SGK trang 69
Câu 6:
Mục tiêu của chọn lọc tổ tiên là:
Đáp án: B. Đánh giá nguồn gốc của con vật.
Chọn lọc tổ tiên là: dựa vào phả hệ xem xét các đời tổ tiên của con vật tốt hay xấu và dự đoán các phẩm chất sẽ có ở đời con. Cá thể nào có tổ tiên tốt về nhiều mặt là cá thể triển vọng – SGK trang 69
Câu 7:
Năng suất trứng của vịt bầu là?
Đáp án: B. 150-160 quả/mái/năm
Năng suất trứng của vịt bầu là 150-160 quả/mái/năm.
Câu 8:
Đặc điểm ngoại hình của Dê bách thảo là:
Đáp án: D. Có màu lông đen loang sọc trắng, tai co cụp xuống.
Đặc điểm ngoại hình của Dê bách thảo là: Có màu lông đen loang sọc trắng, tai co cụp xuống.
Câu 9:
Chọn phát biểu đúng về nguồn gốc của Gà Ri?
Đáp án: B. Được chọn và thuần hoá từ gà rừng, nuôi khắp nơi trong nước
Gà Ri có nguồn gốc là: được chọn và thuần hoá từ gà rừng, nuôi khắp nơi trong nước.
Câu 10:
Người ta dùng phương pháp nào để nhân giống?
Đáp án: D. Cả A và C đúng
Tuỳ mục đích nhân giống mà người ta dùng phương pháp: Nhân giống thuần chủng hay lai giống – SGK trang 74
Câu 11:
Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm:
Đáp án: B. Không làm giống.
Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm: Không làm giống – SGK trang 75
Câu 12:
Lai kinh tế phức tạp là lai……:
Đáp án: B. từ 3 giống trở lên
Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên – SGK trang 75
Câu 13:
Đặc điểm của đàn nhân giống là (trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng):
Đáp án: C. Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm.
Đặc điểm của đàn nhân giống là: Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm – SGK trang 77
Câu 14:
Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp
Đáp án: A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.
Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp: Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai – SGK trang 78
Câu 15:
Tiến bộ di truyền là:
Đáp án: A. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.
Tiến bộ di truyền là: Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng – Thông tin bổ sung SGK trang 78
Câu 16:
Cấy truyền phôi là quá trình:
Đáp án: C. Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi.
Cấy truyền phôi là quá trình: Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi – SGK trang 79
Câu 17:
Có bao nhiêu bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi bò:
Đáp án: D. 11.
Có 11 bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi bò - Hình 27.1 SGK trang 80
Câu 18:
Xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đáp án: D. Tất cả phương án trên
Xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi phụ thuộc vào : Loài, giống . Lứa tuổi. Đặc điểm sinh lý – SGK trang 82
Câu 19:
Protein có tác dụng:
Đáp án: B. Tổng hợp các hoạt chất sinh học
Protein có tác dụng: Tổng hợp các hoạt chất sinh học - SGK trang 82
Câu 20:
Ví dụ nào thể hiện khẩu phần ăn của vật nuôi:
Đáp án: C. Tấm 1.5kg, bột sắn 0.3 kg
Ví dụ nào thể hiện khẩu phần ăn của vật nuôi: Tấm 1.5kg, bột sắn 0.3 kg - SGK trang 83
Câu 21:
Vai trò của thức ăn hỗn hợp
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
+ Thức ăn hỗn hợp có đầy đủ và cân đối các thành phần dinh dưỡng.
+ Tăng hiệu quả sử dụng.
+ Giảm chi phí thức ăn, chi phí chế biến, bảo quản,…
+ Đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.
+ Tiết kiệm được nhân công.
+ Hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi.
+ Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm để xuất khẩu – SGK trang 85,86)
Câu 22:
Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp gồm mấy bước?
Đáp án: A. 5.
Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp gồm 5 bước – Hình 29.4 SGK trang 86
Câu 23:
Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào không phải là thức ăn thô?
Đáp án: C. Rau xanh.
Trong các loại thức ăn sau, thức ăn không phải thức ăn thô là: Rau xanh – Hình 29.1 SGK trang 84
Câu 24:
Bước đầu tiên của phương pháp hình vuông Pearson được thực hiện như thế nào?
Đáp án: A. Vẽ một hình vuông, kẻ 2 đường chéo và ghi các số liệu đã biết theo các vị trí
Bước đầu tiên của phương pháp hình vuông Pearson được thực hiện: Vẽ một hình vuông, kẻ 2 đường chéo và ghi các số liệu đã biết theo các vị trí – SGK trang 88
Câu 25:
Ngô và cám loại I có tỉ lệ?
Đáp án: D.
Ngô và cám loại I có tỉ lệ: – SGK trang 87
Câu 26:
Giai đoạn lợn choai có khối lượng?
Đáp án: C. 20 – 50kg
Giai đoạn lợn choai có khối lượng từ 20 – 50kg – SGK trang 87
Câu 27:
Các loại dưới đây đều là thức ăn tự nhiên của cá, trừ:
Đáp án: C. Bã đậu.
Các loại dưới đây đều là thức ăn tự nhiên của cá, trừ: Bã đậu – Hình 31.1, 31.1 SGK trang 90,92
Câu 28:
Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào không phải là thức ăn tinh
Đáp án: A. Phân bón.
Trong các loại thức ăn sau, thức ăn không phải là thức ăn tinh là: Phân bón – Hình 31.3 SGK trang 90
Câu 29:
Có mấy loại thức ăn nhân tạo cho cá
Đáp án: B. 3.
Có 3 loại thức ăn nhân tạo cho cá – Hình 31.3 SGK trang 91
Câu 30:
Khi nuôi thuỷ sản thâm canh năng suất cao, thức ăn nhân tạo nào là yếu tố rất quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế cao?
Đáp án: A. Thức ăn hỗn hợp.
Khi nuôi thuỷ sản thâm canh năng suất cao, thức ăn nhân tạo là yếu tố rất quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế cao là: Thức ăn hỗn hợp – SGK trang 91