Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 3 : Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 3 : Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (có đáp án)
-
515 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho biết ý nào dưới đây là không đúng?
Giải thích : Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất từ mặt cong lên mặt phẳng giấy. Vì vậy, bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn nhưng mức độ chi tiết càng thấp và các loại bản đồ Quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới.
Đáp án: D
Câu 2:
Để tìm hiểu về chế độ nước ta của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào?
Giải thích : Sông ngòi là hàm số của khí hậu, chính vì vậy các đặc điểm của sông ngòi do các đặc điểm của khí hậu quyết định. Để tìm hiểu về chế độ nước ta của một con sông thì cần phải sử dụng bản đồ khí hậu.
Đáp án: A
Câu 3:
Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự?
Giải thích: Trong quân sự người ta thường dùng bản dồ địa hình để xây dựng các phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình và địa vật trong phòng thủ và tấn công,…
Đáp án: C
Câu 4:
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 3 000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 3 cm điều đó có nghĩa là trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố đó là
Giải thích : Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 3 000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 3 cm thì trên thực tế 1cm trên bản đồ bằng 30km trên thực tế và 3cm trên bản đồ bằng 90km trên thực tế. Như vậy, trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố đó là 90 km.
Đáp án: B
Câu 5:
Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vào
Giải thích : Mục II, SGK/16 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 6:
Để giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ nào sau đây?
Giải thích: Sự phân bố mưa chịu tác động của nhiều nhân tố như hoàn lưu gió, địa hình, dòng biển, khí áp,… và đề giải thích tình hình phân bố Mưa của một khu vực thì cần kết hợp sử dụng những bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình.
Đáp án: A