Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 6 Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 6 Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất (có đáp án)

  • 591 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở nơi mặt trời lên thiên đỉnh, vào đúng giữa trưa, tia sáng mặt trời sẽ tạo với bề mặt một góc là

Xem đáp án

Giải thích : Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Ở nơi mặt trời lên thiên đỉnh thì tia sáng mặt trời sẽ tạo với bề mặt một góc là 90(tia sáng mặt trời chiếu thắng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất).

Đáp án: A


Câu 2:

Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là

Xem đáp án

Đáp án C.

Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là chuyển động do ảo giác của Mặt Trời trong năm giữa hai chí tuyến. Ngoài phạm vi khu vực nội chí tuyến không nhìn thấy hiện tượng này.


Câu 3:

Trên bề mặt Trái Đất nơi được Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là

Xem đáp án

Đáp án C.

Ở trên bề mặt Trái Đất các khu vực trong vùng nội chí tuyến có Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm, đường chí tuyến Bắc và Nam có Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần, còn khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.


Câu 4:

Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đình một lần trong năm là

Xem đáp án

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 5:

Trên bề mặt Trái Đất nơi không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm là

Xem đáp án

Đáp án D.

Ở trên bề mặt Trái Đất các khu vực trong vùng nội chí tuyến có Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm, đường chí tuyến Bắc và Nam có Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần, còn khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.


Câu 6:

Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6; chí tuyến Nam vào ngày 22-12; ở Xích đạo vào ngày 21-3 và 23-9.


Câu 7:

Trong quá trinh chuyển động biểu kiến hằng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày

Xem đáp án

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 8:

Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo vào các ngày

Xem đáp án

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 9:

Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc (từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc), nằm trong Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian

Xem đáp án

Đáp án A.

Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc (từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc), nằm trong Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian từ ngày 21 - 3 đến 23 - 9 (khoảng thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng, nhiệt). Thời gian này, Mặt Trời cũng lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc (22 - 6), các địa điểm nằm gần chí tuyến thì hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau hơn, càng xa chí tuyến hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng xa nhau.


Câu 10:

Bốn địa điểm trên đất nước ta lần lượt từ Nam lên Bắc là thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Vinh, Hà Nội nơi có 2 lần mặt trời đi qua thiên đình gần nhau nhất là

Xem đáp án

Giải thích : Hà Nội ở gần chí tuyến nên có thời gian hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau nhất. TP. Hồ Chí Minh ở gần xích đạo nên có thời gian 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh xa nhau nhất trong năm.

Đáp án: D


Câu 11:

Các chuyển động để sinh ra các mùa trên Trái Đất là

Xem đáp án

Đáp án C.

Các chuyển động để sinh ra các mùa trên Trái Đất là Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong quá trình chuyển động.


Câu 12:

Trong năm, bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời vào thời gian nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích : Mục II (hình 6.2), SGK/23 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 13:

Trong năm, bán cầu Bắc ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời vào thời gian

Xem đáp án

Đáp án B.

Ngày 22/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc nên thời gian này khu vực từ Xích đạo về cực Bắc nhận được bức xạ, ánh sáng từ Mặt Trời nhiều nhất trong năm.


Câu 14:

Trong năm, bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời vào thời gian

Xem đáp án

Đáp án B.

Từ ngày 23 - 9 đến 21- 3 (năm sau) Mặt Trời di chuyển xuống phía Nam và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam (22-12) -> Thời gian này nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất nên nhận được ánh sáng, nhiệt từ Mặt Trời nhiều (ngày dài, đêm ngắn).


Câu 15:

Trong năm, bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời vào ngày

Xem đáp án

Đáp án D.

Trong năm, bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời vào ngày 22-12 (đây cũng là thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Nam bán cầu). Sau thời gian này, Mặt Trời bắt đầu di chuyển dần về bán cầu Bắc (ở bán cầu Nam thời gian này có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn).


Câu 16:

Trong năm, có 2 ngày không bán cầu nào ngả nhiều hơn về phía Mặt Trời. Đó là các ngày nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ngày 23-9 và 23-1 là hai ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo nên không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời.


Câu 17:

Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Bắc lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B.

Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Bắc lần lượt là 21 – 3; 22 – 6; 23 – 9; 22 – 12.


Câu 18:

Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Nam lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A.

Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Nam lần lượt là 23 – 9; 22 – 12; 21 – 3; 22 – 6.


Câu 19:

Theo dương lịch, mùa hạ ở bán cầu bắc từ ngày 22 – 6 đến ngày 23 – 9. Vậy mùa hạ ở bán cầu Nam theo dương lịch sẽ là

Xem đáp án

Đáp án C.

Theo dương lịch, mùa hạ ở bán cầu bắc từ ngày 22 – 6 đến ngày 23 – 9. Vậy mùa hạ ở bán cầu Nam theo dương lịch sẽ là từ 23 – 9 đến 22 – 12 nguyên nhân là do Trái Đất có dạng hình cầu và quay xung quanh Mặt Trời.


Câu 20:

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian ngày 21/3 đến ngày 23/9, thời gian này Mặt Trời di chuyển lên phía Bắc nên bán cầu Bắc nhận được lượng nhiệt, ánh sáng nhiều (ngày dài, đêm ngắn). Đồng thời, khoảng thời gian trên Mặt Trời cũng lên thiên đỉnh ở chí truyến Bắc vào ngày 22/6.


Câu 21:

Ở bán cầu Nam, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ở bán cầu Nam, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian từ 23 – 9 đến 21 – 3. Thời gian này Mặt Trời di chuyển xuống phía Nam bán cầu và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam ngày 22/12, bán cầu Nam nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng -> Ngày dài, đêm ngắn.


Câu 22:

Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?

Xem đáp án

Đáp án B.

Ngày 21-3 và ngày 23-9 Mặt Trời chiếu thẳng góc với Xích đạo nên mọi nơi trên Trái Đất đều nhận được lượng nhiệt, ánh sáng như nhau.


Câu 23:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

Xem đáp án

Đáp án D.

Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo luôn nhận được lượng ánh sáng lớn hàng năm và tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc nên ở đây có hiện tượng ngày, đêm dài như nhau quanh năm.


Câu 24:

Ở bán cầu Bắc, ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm?

Xem đáp án

Đáp án B.

Vào ngày 22-6 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam, Mặt Trời di chuyển xuống bán cầu Nam nên bán cầu Bắc nhận được lượng nhiệt trong năm ít -> Thời gian ban ngày ngắn, ban đêm dài và sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm.


Câu 25:

Ở bán cầu Nam, ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ngày 22-12 Mặt Trời di chuyển lên bán cầu Bắc và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc (22-12) nên ở bán cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt, ánh sáng -> Có đêm ngắn, ngày dài. Còn thời kì này ở bán cầu Nam nhận được ít ánh sáng, nhiệt từ Mặt Trời nên có đêm dài, ngày ngắn -> Sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm.


Câu 26:

Mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra, đêm càng ngắn lại?

Xem đáp án

Giải thích : Mục III, SGK/24 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 27:

Mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn lại, đêm càng dài ra?

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Vào mùa hạ ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn lại, đêm càng dài ra (Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm).


Câu 28:

Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần?

Xem đáp án

Đáp án D.

Vào mùa thu, thời điểm này trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần do Mặt Trời xa dần, lượng nhiệt nhận được ít và chuyển dần sang mùa đông (đêm dài, ngày ngắn).


Câu 29:

Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra, đêm càng ngắn lại?

Xem đáp án

Đáp án B.

Vào mùa đông ở cả hai bán cầu trong năm có hiện tượng ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra, đêm càng ngắn lại do thời kì mùa đông (khoảng 23-9 đến 21-3 năm sau), bắt đầu chuyển dần từ những ngày đông sang xuân và hạ nên bức xạ nhiệt nhận được từ Mặt Trời ngày càng nhiều (bán cầu mùa đông ngả dần về phía Mặt Trời).


Câu 30:

Ở nơi mặt trời lên thiên đỉnh vào đúng giữa trưa, tia sáng mặt trời sẽ tạo với bề mặt một góc là

Xem đáp án

Giải thích : Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Ở nơi mặt trời lên thiên đỉnh thì tia sáng mặt trời sẽ tạo với bề mặt một góc là 90(tia sáng mặt trời chiếu thắng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất).

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay