Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (Phần 3) (Có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 3) (có đáp án)
-
819 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dựa vào nội dung nào dưới đây của pháp luật mà nhà nước có thể kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi công dân?
Đáp án: D
Lời giải: Dựa vào nội dung vai trò của pháp luật mà nhà nước có thể kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi công dân.
Câu 2:
Công dân có thể thực hiện quyền kinh doanh phù hợp với khả năng, điều kiện của mình là biểu hiện pháp luật có vai trò nào dưới đây?
Đáp án: D
Lời giải: Công dân có thể thực hiện quyền kinh doanh phù hợp với khả năng, điều kiện của mình là biểu hiện pháp luật có vai trò là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 3:
Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và
Đáp án: C
Lời giải: Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 4:
Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị với gia đình anh B đã được giải quyết ổn thỏa. Trường hợp này cho thấy pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Trường hợp trên cho thấy pháp luật đã thể hiện vai trò bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Câu 5:
Việc xây dựng tủ sách pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
Đáp án: C
Lời giải: Việc xây dựng tủ sách pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích phổ biến pháp luật.
Câu 6:
Pháp luật được xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bởi tổ chức nào sau đây?
Đáp án: C
Lời giải: Pháp luật được xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước.
Câu 7:
Trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật được mọi người thi hành và tuân thủ trong thực tế thuộc về đối tượng nào sau đây?
Đáp án: B
Lời giải: Trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật được mọi người thi hành và tuân thủ trong thực tế thuộc về nhà nước.
Câu 8:
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
Đáp án: A
Lời giải: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước.
Câu 9:
Phương án nào sau đây là sức mạnh đặc trưng của pháp luật?
Đáp án: D
Lời giải: Quyền lực là sức mạnh đặc trưng của pháp luật.
Câu 10:
Phương án nào sau đây là một trong những đặc trưng của Pháp luật?
Đáp án: A
Lời giải: Tính quy phạm phổ biến là một trong những đặc trưng của Pháp luật.
Câu 11:
Đặc trưng nào của pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?
Đáp án: C
Lời giải: Tính quyền lực bắt buộc chung khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức.
Câu 12:
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành được gọi là
Đáp án: B
Lời giải: Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành được gọi là văn bản quy Phạm pháp luật.
Câu 13:
Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp (2013) của nhà nước ta quy định “ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
Đáp án: B
Lời giải: Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp (2013) của nhà nước ta quy định “ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” đã thể hiện đặc trưng tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Câu 14:
Điều 19 Hiến pháp (2013) của nước ta quy định “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Đáp án: B
Lời giải: Điều 19 Hiến pháp (2013) của nước ta quy định “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” đã thể hiện đặc trưng tính nhân văn , nhân đạo của pháp luật.
Câu 15:
Đặc trưng nào sau đây của pháp luật thể hiện ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông và cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu?
Đáp án: C
Lời giải: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức thể hiện ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông và cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu.
Câu 16:
Luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất là
Lời giải: Luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất là Hiến pháp.
Câu 17:
Văn bản quy phạm pháp luật nào có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta ?
Đáp án: B
Lời giải: Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta.
Câu 18:
Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
Lời giải: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không phải là văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 19:
Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật?
Đáp án: D
Lời giải: Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh A quy định mức thu đối với các khoản phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh là văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 20:
Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
Đáp án: C
Lời giải: Chỉ thị 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường là văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 21:
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây ?
Đáp án: A
Lời giải: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành nghị quyết.
Câu 22:
Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào xây dựng , ban hành, sửa đổi?
Đáp án: C
Lời giải: Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta do Quốc hội có thẩm quyền nào xây dựng, ban hành, sửa đổi.
Câu 23:
Ở nước ta cơ quan nhà nước nào dưới đây có quyền công bố luật?
Đáp án: D
Lời giải: Ở nước ta Chủ tịch nước có quyền công bố luật.
Câu 24:
Bộ luật hình sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
Đáp án: B
Lời giải: Bộ luật hình sự của nước ta hiện nay do Quốc hội công bố.
Câu 25:
Bộ luật dân sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố ?
Lời giải: Bộ luật dân sự của nước ta hiện nay do Quốc hội công bố.
Câu 26:
Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào của nước ta công bố?
Đáp án: D
Lời giải: Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm do Chủ tịch nước công bố.
Câu 27:
Hiến pháp của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
Đáp án: A
Lời giải: Hiến pháp của nước ta hiện nay do Quốc hội công bố.
Câu 28:
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?
Đáp án: C
Lời giải: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành quyết định.
Câu 29:
Ở nước ta, việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do cơ quan nào quy định?
Đáp án: C
Lời giải: Ở nước ta, việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định.
Câu 30:
Pháp luật luôn mang bản chất của
Đáp án: A
Lời giải: Pháp luật luôn mang bản chất của giai cấp cầm quyền.