Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (Phần 4) (Có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 4) (có đáp án)
-
750 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Pháp luật ở bất kì xã hội nào cũng đều mang bản chất nào sau đây?
Đáp án: C
Lời giải: Pháp luật ở bất kì xã hội nào cũng đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 2:
Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đó là đại diện thể hiện điều gì sau đây?
Đáp án: B
Lời giải: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đó là đại diện thể hiện bản chất giai cấp của pháp luật.
Câu 3:
Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
Đáp án: A
Lời giải: Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân.
Câu 4:
Bên cạnh bản chất giai cấp, pháp luật còn mang ban chất nào sau đây?
Đáp án: B
Lời giải: Bên cạnh bản chất giai cấp, pháp luật còn mang ban chất xã hội.
Câu 5:
Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ
Đáp án: C
Lời giải: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 6:
Nhận định nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức?
Đáp án: D
Lời giải: Pháp luật và đạo đức tồn tại song song, đều có vai trò quan trọng là nhận định nói lên mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
Câu 7:
Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thực hiện và bảo vệ
Đáp án: B
Lời giải: Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thực hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Câu 8:
Giữa đạo đức và pháp luật có điểm chung là đều
Đáp án: B
Lời giải: Giữa đạo đức và pháp luật có điểm chung là đều thể hiện, bảo vệ các giá trị nhân văn và vì con người.
Câu 9:
Điều 185 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định "Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình" là biểu tượng của mối quan hệ giữa pháp luật và
Đáp án: C
Lời giải: Điều 185 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định "Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình" là biểu tượng của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
Câu 10:
Khoản 1 Điều 319 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định "Người nào đào phá mồ mả, chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ hoặc có hành vi khác xâm phạm thi thể, mô mả, hài cốt, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm" là thể hiện quan hệ giữa pháp luật và
Lời giải: Khoản 1 Điều 319 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định "Người nào đào phá mồ mả, chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ hoặc có hành vi khác xâm phạm thi thể, mô mả, hài cốt, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm" là thể hiện quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
Câu 11:
Vì nhà nghèo không có tiền chữa trị cho mẹ đang nằm viện nên A đã lấy trộm tiền của một nhà cùng xóm cũng có con đang bệnh nặng để chi trả phí bệnh viện cho mẹ. Trong trường hợp này, hành động của A
Đáp án: A
Lời giải: Trong trường hợp trên, hành động của A vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức vì vừa có hành vi trộm tài sản của người khác, đặc biệt người bị lấy cắp cũng có hoàn cảnh khó khăn
Câu 12:
Tất cả các nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng
Đáp án: C
Lời giải: Tất cả các nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
Câu 13:
Nhà nước dựa vào đâu để vừa phát huy được quyền lực của mình, vừa kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan?
Đáp án: B
Lời giải: Nhà nước dựa vào pháp luật để vừa phát huy được quyền lực của mình, vừa kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan.
Câu 14:
Đối với nhà nước, phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
Đáp án: B
Lời giải: Đối với nhà nước, phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng pháp luật.
Câu 15:
Quyền và lợi ích hợp pháp của công dân luôn được pháp luật quy định và
Đáp án: B
Lời giải: Quyền và lợi ích hợp pháp của công dân luôn được pháp luật quy định và bảo vệ.
Câu 16:
Để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình một cách hiệu quả nhất, công dân cần điều gì sau đây?
Đáp án: D
Lời giải: Để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình một cách hiệu quả nhất, công dân cần dựa vào pháp luật.
Câu 17:
Chị H đã quyết định chia tay với anh M sau một thời gian yêu nhau, anh M không đồng ý nhưng chị H vẫn kiên quyết chia tay nên anh M đã dùng hình ảnh , clip quay cảnh quan hệ giữa 2 người khi còn đang yêu nhau để tống tiền chị H và đe dọa nếu chị H không đáp ứng yêu cầu sẽ phát tán các hình ảnh, clip lên mạng xã hội. Trong trường hợp này , chị H cần làm gì để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình?
Đáp án: D
Lời giải: Trong trường hợp này, chị H cần bí mật báo công an để được giải quyết kịp thời.
Câu 18:
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải căn cứ vào đâu để buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình?
Đáp án: B
Lời giải: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải căn cứ vào pháp luật để buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
Câu 19:
Uỷ ban nhân dân B đã ban hành quyết định cưỡng chế buộc Công ty A phải tháo dỡ công trình xây dựng sai so với thiết kế đã được phê duyệt trong giấy phép xây dựng. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
Câu 20:
Uỷ ban nhân dân phường X đã lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính và đình chỉ thi công đối với công trình đang thi công mà không có giấy phép xây dựng của ông T. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây ?
Đáp án: A
Lời giải: Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
Câu 21:
Sau khi ủy ban nhân dân huyện A ra quyết định trái pháp luật về việc thu hồi 300 mét vuông đất của nhà bà T giao cho Công ty Đ. Bà T đã nộp đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân huyện A đòi Uỷ ban nhân dân huyện A phải hủy bỏ quyết định thu hồi đất trái pháp luật nêu trên. Trong trường hợp này, bà T đã dựa vào pháp luật để
Đáp án: D
Lời giải: Trong trường hợp này, bà T đã dựa vào pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 22:
Ông B cho ông H thuê nhà để ở và kinh doanh. Sau khi kết thúc hợp đồng, ông B đã nhiều lần đòi nhà nhưng ông H không chịu trả lại nhà cho ông B. Trong trường hợp này, ông B cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Đáp án: D
Lời giải: Trong trường hợp này, ông B cần làm đơn khởi kiện ôn H lên Tòa án nhân dân huyện để đòi lại nhà nhằm bảo vệ quyền lợi của mình.
Câu 23:
Bà M cho ông D cạnh nhà vay 200 triệu đồng, ông D đã viết giấy vay tiền và ghi rõ thời gian trả. Đến thời hạn trả tiền, bà M đã nhiều lần đến đòi nhưng ông D không chịu trả tiền cho bà M. Trong trường hợp này, bà M cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Đáp án: D
Lời giải: Trong trường hợp này, bà M cần làm đơn khởi kiện ông D lên tòa án nhân dân quận để đòi lại tiền để có thể bảo vệ quyền lợi của mình.
Câu 24:
A và B yêu nhau và muốn kết hôn với nhau nhưng bị gia đình 2 bên phản đối với lí do là giữa hai người có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn với nhau với lí do quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, do đó việc kết hôn giữa họ không vi phạm quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
Đáp án: B
Lời giải: Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 25:
Tòa án nhân dân thành phố H mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo V 5 năm tù giam về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” theo quy định tại Điều 258 , khoản 2 – Bộ luật hình sự. Trong trường hợp này pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước
Đáp án: B
Lời giải: Trong trường hợp này pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước trừng phạt người phạm tội.
Câu 26:
Tòa án nhân dân tỉnh A mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn C 14 năm tù về các tội “ cướp tài sản” và “cố ý gây thương tích”. Trong trường hợp này , pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước
Đáp án: B
Lời giải: Trong trường hợp này , pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước trừng phạt người phạm tội.
Câu 27:
Phương án nào sau đâyCó tính quy phạm phổ biến?
Đáp án: C
Lời giải: Có tính quy phạm phổ biến là một trong những đặc trưng của pháp luật.
Câu 28:
Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở pháp luật
Lời giải: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện.
Câu 29:
Những chuẩn mực đạo đức như thế nào được nhà nước đưa vào các quy định của pháp luật?
Đáp án: D
Lời giải: Những chuẩn mực đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được nhà nước đưa vào các quy định của pháp luật.
Câu 30:
Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm nào sau đây?
Đáp án: A
Lời giải: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý.