Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 5. Kĩ thuật dẫn bóng có đáp án
-
365 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: C
Trò chơi hỗ trợ khởi động “Ai nhanh hơn” có mục đích: Nâng cao khả năng tập trung, tinh thần đồng đội; Bổ trợ khả năng phối hợp vận động.
Câu 2:
Khi thực hiện tư thế chuẩn bị của kĩ thuật “dẫn bóng di chuyển bằng tay thuận – tay không thuận”, chân bên tay dẫn bóng đặt ở đâu?
Đáp án đúng là: A
Khi thực hiện tư thế chuẩn bị của kĩ thuật “dẫn bóng di chuyển bằng tay thuận – tay không thuận”, đứng tại chỗ, chân trước chân sau (chân bên tay dẫn bóng sẽ đặt phía sau).
Câu 3:
Ở kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ bằng tay thuận – không thuận, thì khi dẫn bóng, chỉ tiếp xúc bóng bằng các bộ phần nào?
Đáp án đúng là: D
Khi dẫn bóng, chỉ tiếp xúc bóng ở các ngón tay và phần chai tay, không tiếp xúc bóng ở lòng bàn tay.
Câu 4:
Cách cầm bóng ở TTCB của kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ bằng tay thuận – không thuận?
Đáp án đúng là: B
Kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ bằng tay thuận – không thuận
TTCB: Thực hiện các động tác ở tư thế chuẩn bị khi dẫn bóng tại chỗ, hai tay cầm bóng tự nhiên trước bụng. Khi dẫn bóng, chỉ tiếp xúc bóng ở các ngón tay và phần chai tay, không tiếp xúc bóng ở lòng bàn tay; bàn tay xòe rộng tự nhiên, cổ tay thả lỏng.
Hình 1. Tư thế chuẩn bị dẫn bóng tại chỗ.
Câu 5:
Đâu là tư thế chuẩn bị khi dẫn bóng tại chỗ?
Đáp án đúng là: B
Tư thế chuẩn bị khi dẫn bóng tại chỗ: Đứng chân trước chân sau, hai chân rộng hơn vai, chân bên tay dẫn bóng đặt sau.
Câu 6:
Cho các động tác sau:
1. Khi bóng nảy lên thì dùng lực cẳng tay và cổ tay để vỗ bóng xuống, bàn tay dẫn bóng thấp nhất ngang gối và cao nhất ngang thắt lưng.
2. Khi dẫn bóng, bàn tay xòe rộng tự nhiên, cổ tay thả lỏng, khủy tay gập duỗi nhịp nhàng.
3. Cánh tay không dẫn bóng co tự nhiên, để cách gối trước khoảng 20 cm.
4. Điểm tiếp xúc của bóng trên mặt sân là ngang bàn chân trước và ngoài bàn chân sau.
Sắp xếp các động tác sau cho đúng trình tự khi thực hiện động tác của kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ tay thuận – tay không thuận.
Đáp án đúng là: B
Kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ tay thuận – tay không thuận:
Thực hiện động tác:
Khi dẫn bóng, bàn tay xòe rộng tự nhiên, cổ tay thả lỏng, khủy tay gập duỗi nhịp nhàng. Khi bóng nảy lên thì dùng lực cẳng tay và cổ tay để vỗ bóng xuống, bàn tay dẫn bóng thấp nhất ngang gối và cao nhất ngang thắt lưng. Điểm tiếp xúc của bóng trên mặt sân là ngang bàn chân trước và ngoài bàn chân sau. Cánh tay không dẫn bóng co tự nhiên, để cách gối trước khoảng 20 cm.
Câu 7:
Khi thực hiện động tác của kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ tay thuận – tay không thuận, điểm tiếp xúc của bóng trên mặt sân là:
Đáp án đúng là: A
Khi thực hiện động tác của kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ tay thuận – tay không thuận, điểm tiếp xúc của bóng trên mặt sân là ngang bàn chân trước và ngoài bàn chân sau.
Câu 8:
Khi kết thúc động tác của kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ tay thuận – tay không thuận, chúng ta bắt bóng như thế nào?
Đáp án đúng là: C
Khi kết thúc động tác của kĩ thuật dẫn bóng tại chỗ tay thuận – tay không thuận, chúng ta bắt bóng bằng hai tay.
Câu 9:
Ở tư thế chuẩn bị của kĩ thuật dẫn bóng di chuyển tay thuận – tay không thuận, tư thế đứng hai chân như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Ở tư thế chuẩn bị của kĩ thuật dẫn bóng di chuyển tay thuận – tay không thuận, tư thế đứng hai chân: Đứng tại chỗ, chân trước chân sau, chân bên tay dẫn bóng sẽ đặt phía sau.
Câu 10:
Khi kết thúc động tác của kĩ thuật dẫn bóng di chuyển tay thuận – tay không thuận, chúng ta bắt bóng như thế nào?
Đáp án đúng là: C
Khi kết thúc động tác của kĩ thuật dẫn bóng di chuyển tay thuận – tay không thuận, chúng ta bắt bóng bằng hai tay.
Câu 11:
Mục đích của trò chơi bổ trợ “Vượt chướng ngại vật” là
Đáp án đúng là: C
Mục đích của trò chơi bổ trợ “Vượt chướng ngại vật” là:
- Bổ trợ kĩ thuật dẫn bóng di chuyển bằng tay thuận – tay không thuận.
- Phát triển khả năng phối hợp vận động.
Câu 12:
Khi thực hiện động tác của kĩ thuật “dẫn bóng di chuyển bằng tay thuận – tay không thuận”, điểm rơi của bóng ở đâu?
Đáp án đúng là: A
Khi thực hiện động tác của kĩ thuật “dẫn bóng di chuyển bằng tay thuận – tay không thuận”, điểm rơi của bóng ở phía trước thân mình và ở bên cạnh đường chạy.
Câu 13:
Khi thực hiện động tác dẫn bóng của kĩ thuật “dẫn bóng di chuyển bằng tay thuận – tay không thuận”, phần nào của tay tiếp xúc với bóng?
Đáp án đúng là: D
Khi thực hiện động tác dẫn bóng của kĩ thuật “dẫn bóng di chuyển bằng tay thuận – tay không thuận”, thì các ngón tay, chai tay và các phần lồi của bàn tay tiếp xúc vào bóng.
Câu 14:
Ở giai đoạn thực hiện động tác của kĩ thuật “dẫn bóng tại chỗ bằng tay thuận – tay không thuận”, khi bóng nảy lên thì dùng lực ở phần nào để vỗ bóng xuống?
Đáp án đúng là: D
Ở giai đoạn thực hiện động tác của kĩ thuật “dẫn bóng tại chỗ bằng tay thuận – tay không thuận”, khi bóng nảy lên thì dùng lực cẳng tay và cổ tay để vỗ bóng xuống.
Câu 15:
Kĩ thuật di chuyển dẫn bóng là một kĩ thuật cá nhân cho phép người chơi:
Đáp án đúng là: D
Kĩ thuật di chuyển dẫn bóng là một kĩ thuật cá nhân cho phép người chơi kiểm soát và di chuyển với bóng về bất kì hướng nào hoặc thay đổi tốc độ, thoát khỏi sự kèm sát của đối phương, tạo cơ hội để có vị trí thuận lợi tấn công hoặc chuyền bóng cho đồng đội tấn công.