Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 23 (có đáp án): Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 23 (có đáp án): Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
-
904 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như thế nào?
Chọn đáp án: A
Giải thích: (SGK-Tr.109)
Câu 2:
Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì?
Chọn đáp án: C
Giải thích: Chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp để tạo tiềm lực mạnh về kinh tế, từ đó có thể phục vụ cho chiến tranh, tạo ưu thế trong cuộc chiến tranh với chúa Trịnh ở Đàng ngoài
Câu 3:
Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai hoang?
Chọn đáp án: D
Giải thích: (SGK-Tr.110)
Câu 4:
So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài như thế nào?
Chọn đáp án: B
Giải thích: Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.
Câu 5:
Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?
Chọn đáp án: C
Giải thích: (SGK-Tr.112)
Câu 6:
Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
Chọn đáp án: B
Giải thích: (SGK-Tr.112)
Câu 7:
Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
Chọn đáp án: D
Giải thích: (SGK-Tr.113)
Câu 8:
Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
Chọn đáp án: A
Giải thích: (SGK-Tr.114)
Câu 9:
Vì sao các Chúa lại ra sức ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa?
Chọn đáp án: B
Giải thích: Thông qua hoạt động truyền giáo, các giáo sĩ phương Tây do thám tình hình nước ta như: lập và vẽ bản đồ đất nước, kích động lực lượng giáo dân,… để chuẩn bị âm mưu xâm lược, nên các chúa cấm truyền đạo Thiến Chúa.
Câu 10:
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự hưng thịnh của các đô thị ở Đại Việt trong thế kỉ XVII?
Lời giải:
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới diễn ra các cuộc phát kiến địa lý, tìm ra con đường mới, tạo điều kiện giao lưu buôn bán giữa phương Đông và phương Tây thuận lợi. Đây chính là nguyên nhân khách quan dẫn tới sự hưng thịnh của các đô thị trong thế kỉ XVII
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến đến sự phát triển cao của nghệ thuật dân gian trong thế kỉ XVI đến XVIII?
Lời giải:
Nghệ thuật dân gian thời kì thế kỉ XVI đến XIII phát triển cao, vì:
- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự phát triển cao của nghệ thuật dân gian
- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền, …
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Công trình điêu khắc nào ở Bắc Ninh là minh chứng điển hình cho sự phát triển của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI đến XVIII?
Lời giải:
Nổi tiếng nhất ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) minh chứng cho sự phát triển của nghệ thuật dân gian thời kì thế kỉ XVI đến XVIII là: Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay. Trên bức tượng, cánh tay xòa ra uyển chuyển như động tác múa. Những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang tỏa ra xung quang. Bức tượng có vẻ đẹp tự nhiên mềm mại.
Đáp án cần chọn là: A