Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1226) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1226) có đáp án
-
461 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhà Lý được thành lập năm nào?
Đáp án đúng là: A
Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, các nhà sư và đại thần trong triều đã suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập (SGK - Trang 56)
Câu 2:
Vị vua đầu tiên của vương triều Lý là
Đáp án đúng là: A
Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, các nhà sư và đại thần trong triều đã suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập. Năm 1010, Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên… (SGK - Trang 56)
Câu 3:
Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đã đổi quốc hiệu thành
Đáp án đúng là: D
Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt, tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương (SGK -Trang 58)
Câu 4:
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là
Đáp án đúng là: D
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của Việt Nam (SGK - Trang 59)
Câu 5:
Câu nói: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là của ai?
Đáp án đúng là: B
Để đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhận định: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” (SGK - Trang 59)
Câu 6:
Vua quan nhà Lý và nhân dân đều tôn sùng tôn giáo nào?
Đáp án đúng là: C
Vua quan nhà Lý và nhân dân đều tôn sùng đạo Phật (SGK - Trang 64)
Câu 7:
Vương triều Lý thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
Đáp án đúng là: D
Về đối ngoại, triều đình nhà Lý chủ trương giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Tống và Chăm-pa, nhưng kiên quyết đáp trả mọi âm mưu xâm lược (SGK - Trang 59)
Câu 8:
Hằng năm, các vua nhà Lý thực hiện lễ cày ruộng tịch điền để
Đáp án đúng là: B
Hằng năm, các vua nhà Lý thực hiện lễ cày ruộng tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp.
Câu 9:
Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư về
Đáp án đúng là: A
Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đã quyết định rời đô từ Hoa Lư về Đại La, đổi tên là Thăng Long.
Câu 10:
Nội dung nào sau đây không phải chính sách của nhà Lý để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
Đáp án đúng là: C
Nhà Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.Câu 11. Công trình kiến trúc nổi tiếng của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý là
A. chùa Diên Hựu.
B. thành Tây Đô.
C. chùa Thiên Mụ.
D. thành Phú Xuân.
Đáp án đúng là: A
Công trình kiến trúc nổi tiếng của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý là chùa Diên Hựu.
Câu 11:
Nội dung sau đây cho thấy nhà Lý chú trọng đến việc phát triển giáo dục?
Đáp án đúng là: C
Nhà Lý chú trọng phát triển giáo dục nhằm đào tạo người tài và tuyển chọn quan lại cho triều đình. Năm 1070, Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. Năm 1075, triều đình tổ chức khoa thi đầu tiên và năm 1076, mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quý tộc, quan lại (SGK - Trang 63)
Câu 12:
Vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thành Đại La, vì Đại La
Đáp án đúng là: A
Vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thành Đại La, vì Đại La có vị trí trung tâm, địa thế thuận lợi, đất đai trù phú (đọc Tư liệu 15.2 - Chiếu dời đô năm 1010, trong SGK - Trang 58)
Câu 13:
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã
Đáp án đúng là: A
Nhà Lý chú trọng phát triển giáo dục nhằm đào tạo người tài và tuyển chọn quan lại cho triều đình. Năm 1070, Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. Năm 1075, triều đình tổ chức khoa thi đầu tiên và năm 1076, mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quý tộc, quan lại (SGK - Trang 63)
Câu 14:
Hình tượng rồng thời Lý có điểm gì độc đáo so với hình tượng rồng của các vương triều phong kiến khác ở Việt Nam?
Đáp án đúng là: B
Hình ảnh con rồng mình trơn, toàn than uốn khúc mềm mại, uyển chuyển là một hình tượng nghệ thuật độc đáo của thời nhà Lý (SGK - Trang 64)
Câu 15:
Công trình kiến trúc nổi tiếng của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Công trình kiến trúc nổi tiếng của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý là chùa Diên Hựu.