Thứ năm, 28/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 4 Tìm hiểu chung về Bài ca ngất ngưởng (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 4 Tìm hiểu chung về Bài ca ngất ngưởng (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 4 Tìm hiểu chung về Bài ca ngất ngưởng (có đáp án)

  • 336 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" được ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Bài ca ngất ngưởng được sáng tác sau năm 1848, khi ông đã cáo quan về hưu và sống cuộc đời tự do, nhàn tản.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Khái niệm : “Hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân”. Khái niệm trên đúng hay sai?

Xem đáp án

- Hát nói là một điệu hát ca trù (tức hát ả đào hay hát cô đầu) có nhạc kèm theo và có một hình thức thơ riêng được gọi là thể thơ hát nói. Đây là thể thơ cột trụ của hát ca trù, đặc biệt thịnh hành vào thế kỷ XIX.

 Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Nhận định sau đây đúng hay sai?

“Nguyễn Công Trứ là người kế thừa và phát triển cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó”

Xem đáp án

- Sửa lại: Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.

 Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Thể loại văn học nào sau đây không đúng với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án

Hát xoan (hát xuân) không phải thể loại của Bài ca ngất ngưởng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Đáp án không phải giá trị nội dung của bài thơ "Bài ca ngất ngưởng"?

Xem đáp án

Giá trị nội dung Bài ca ngất ngưởng: Bài thơ thể hiện rất rõ thái độ sống của Nguyễn Công Trứ giai đoạn cuối đời. Đó là thái độ coi thường danh lợi, vượt lên những thói thường để sống cuộc sống tự do, tự tại. Vì vậy, nội dung bài thơ viết về những kỉ niệm đẹp đẽ, vinh hoa phú quý của những ngày Nguyễn Công Trứ còn làm quan là nội dung sai.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?

Xem đáp án

“Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như sau: năm ở kinh đô cởi trả ấn (của quan lại) để về hưu. Một người con nhẹ danh vọng như Nguyễn Công Trứ, ông xem việc làm quan như “vào lồng” sẽ có tâm trạng nhẽ nhõm, khoan khoái khi được thoát khỏi chốn quan trường.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì?

Xem đáp án

Sở thích kì lạ, khác thường, thậm chí có phần bất cần, ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ:

- Cưỡi bò đeo đạc ngựa

- Đi chùa có gót tiên theo sau

=> Những hành động đối nghịch, ngược đời, đối ngược với quan điểm nhà Nho phong kiến. Cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân.

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay