IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 4 Vài nét về Nguyễn Công Trứ (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 4 Vài nét về Nguyễn Công Trứ (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 4 Vài nét về Nguyễn Công Trứ (có đáp án)

  • 535 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tên hiệu của Nguyễn Công Trứ là:

Xem đáp án

Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) hiệu là Ngộ Trai

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án

Nguyễn Công Trứ là người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Nguyễn Công Trứ xuất thân trong gia đình như thế nào?

Xem đáp án

Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) xuất thân trong một gia đình Nho học.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Nội dung sau đây đúng hay sai? “Cuộc đời Nguyễn Công Trứ là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng chức và giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An, có lúc bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi”.

Xem đáp án

Nội dung đúng. Cuộc đời ông là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng thưởng quan tước nhiều lần vì những thành tích, chiến công trong quân sự và kinh tế. Nhưng cũng nhiều lần bị giáng phạt, có lần còn bị giáng xuống làm lính thú.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Đáp án không phải nội dung chính xác về sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án

Nguyễn Công Trứ sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm. Ngoài ra còn sáng tác bằng chữ Hán, khoảng 50 bài thơ, 60 bài ca trù và một bài phú nổi tiếng Hàn nho phong vị phú.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong.

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”

Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?

Xem đáp án

Quan niệm sống được thể hiện qua bốn câu thơ trên:

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong”

=> Nguyễn Công Trứ tự tin đặt mình sánh với “thái thượng”, sống ung dung, tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê được mất của thế gian. Con người hoàn toàn có thể ngất ngưởng khi tự giải phóng mình khỏi mọi ràng buộc cả vật chất và tinh thần.

- “Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”.

Không phải là Phật, không phải là tiên, không vướng tục, sống thoát tục.

=> Sống không giống ai, sống ngất ngưởng.

Đáp án: E


Câu 7:

“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?

Xem đáp án

Hai câu thơ sử dụng điển cố, Nguyễn Công Trứ ví mình sánh ngang với những người nổi tiếng có sự nghiệp hiển hách như Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật.

Đáp án: F


Bắt đầu thi ngay