IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 7 Phân tích Chiếu cầu hiền (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 7 Phân tích Chiếu cầu hiền (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 7 Phân tích Chiếu cầu hiền (có đáp án)

  • 426 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu văn “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao” nói lên nội dung gì?

Xem đáp án

Câu văn trên so sánh người hiền  tài như vì sao tinh tú. Đề cao vị trí, vai trò của người hiền tài.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Trong phần 1, tác giả đề cập mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử là gì?

Xem đáp án

Tác giả mượn ý trời, xem việc người hiền tài về với thiên tử là hợp quy luật, nếu người hiền tài tự giấu mình là trái ý trời.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Đáp án không thể hiện đúng thái độ của sĩ phu Bắc Hà:

Xem đáp án

Thái độ của sĩ phu Bắc Hà:

- “Kẻ sĩ ẩn trong ngòi khe trốn tránh việc đời”: kẻ sĩ mai danh ẩn tích uống phí tài năng.

- “Những bậc tinh anh trong triều đương phải kiêng dè không dám lên tiếng”: người ra làm quan thì giữ mình không dám nói thẳng

- Nhiều người có tài năng còn chưa chịu ra giúp nước

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Câu văn nào cho thấy rõ nhất niềm chờ mong khắc khoải người hiền ra giúp nước của vua Quang Trung?

Xem đáp án

Câu văn thể hiện niềm khắc khoải chờ mong người hiền tài ta giúp nước của vua Quang Trung: “Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa thấy ai tìm đến”.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Trong “Chiếu cầu hiền” vua Quang Trung đã thẳng thắn thừa nhận thực trạng nào dưới đây của triều đại mới do mình đứng đầu?

Xem đáp án

Thực trạng:

- Triều đình chưa ổn định

- Biên ải chưa yên, dân chưa lại sức

- Ân đức vưa chưa thấm nhuần khắp nơi

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Câu văn “Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa” nói lên nội dung gì?

Xem đáp án

Dẫn lời Khổng Tử: “Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa”

=> Khẳng định nước ta có nhiều nhân tài, họ cần ra giúp nước.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7:

Đâu không phải là thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền?

Xem đáp án

Vua Quang Trung thể hiện thái độ khiêm tốn, chân thành, tha thiết cầu hiền, lo lắng cho sự nghiệp của đất nước.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Tại sao trong các sĩ phu lại có người không phục vua Quang Trung?

Xem đáp án

Vua Quang Trung là người tài đức, lo lắng cho sự nghiệp đất nước. Tuy nhiên, ông xuất thân từ tần lớp nông dân, vì vậy trong các sĩ phu có người không phục ông.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Vì sao trong “Chiếu cầu hiền” tác giả không đề cập đến những sĩ phu không hợp tác với triều đình?

Xem đáp án

Giải thích: Vua Quang Trung chủ trương hòa giải, khoan dung để chiêu hiền đãi sĩ để tạo sức mạnh và xây dựng đất nước.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm “Chiếu cầu hiền” (Ngô Thì Nhậm) và “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung)

Xem đáp án

Điểm giống nhau:

Đều đề cao vai trò của người hiền với việc xây dựng đất nước.

- Trong Chiếu cầu hiền: so sánh người hiền tài như vì sao tinh tú, đề cao vị trí, vai trò của người tài.

- Trong Hiền tài là nguyên khí quốc gia: căn nguyên cho sự lớn mạnh của một quốc gia nằm ở những người tài giỏi và nhân cách cao đẹp.

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay