IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 30

Cho hàm số \[\frac{1}{4}{x^2}\] có đồ thị (P) và I(0; 3).

a) Tìm tọa độ giao điểm A và B của (P) và đường thẳng y = 2x – 3.

b) Tính độ dài AB.

c) Tính diện tích tam giác OAB.

d) Tìm tọa độ điểm M trên (P) sao cho độ dài MI nhỏ nhất.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và y = 2x – 3 là: \[\frac{1}{4}{x^2} = 2x - 3\].

x2 – 8x + 12 = 0.

x = 6 hoặc x = 2.

Với x = 6, ta có: y = 2.6 – 3 = 9.

Suy ra tọa độ A(6; 9).

Với x = 2, ta có: y = 2.2 – 3 = 1.

Suy ra tọa độ B(2; 1).

Vậy A(6; 9) và B(2; 1).

b)

Cho hàm số 1/4 x^2 có đồ thị (P) và I(0; 3).  a) Tìm tọa độ giao điểm A và B của (P) (ảnh 1)

Ta có BC = 6 – 2 = 4, AC = 9 – 1 = 8.

Tam giác ABC vuông tại C: AB2 = AC2 + BC2 = 82 + 42 = 80.

Suy ra \(AB = 4\sqrt 5 \).

c) Ta có OE = 2, BE = 1, AD = 9, OD = 6, DE = BC = 4.

Lại có:

\({S_{\Delta OAD}} = \frac{1}{2}OD.AD = \frac{1}{2}.6.9 = 27\);

\({S_{\Delta OBE}} = \frac{1}{2}OE.BE = \frac{1}{2}.2.1 = 1\);

\({S_{BEDA}} = \frac{{DE.\left( {BE + AD} \right)}}{2} = \frac{{4.\left( {1 + 9} \right)}}{2} = 20\).

Khi đó ta có SOAB = SOAD – SOBE – SBEDA = 27 – 1 – 20 = 6.

Vậy SOAB = 6 (đvS).

d) Do M (P) nên tọa độ M có dạng \(M\left( {m;\frac{{{m^2}}}{4}} \right)\).

Suy ra \(IM = \sqrt {{m^2} + {{\left( {\frac{{{m^2}}}{4} - 3} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {\frac{{{m^2}}}{4} - \frac{1}{2}} \right)}^2} + \frac{{35}}{4}} \ge \frac{{\sqrt {35} }}{2}\).

Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \frac{{{m^2}}}{4} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow m = \pm \sqrt 2 \).

Với \(m = \sqrt 2 \), ta có tọa độ \(M\left( {\sqrt 2 ;\frac{1}{2}} \right)\).

Với \(m = - \sqrt 2 \), ta có tọa độ \(M\left( { - \sqrt 2 ;\frac{1}{2}} \right)\).

Vậy \(M\left( {\sqrt 2 ;\frac{1}{2}} \right)\)\(M\left( { - \sqrt 2 ;\frac{1}{2}} \right)\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có tất cả 40 con vừa gà vừa chó. Số chân chó nhiều hơn số chân gà là 16 chân. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?

Xem đáp án » 28/03/2024 87

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB = a, \(BC = a\sqrt 3 \). Tam giác SOA cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án » 28/03/2024 54

Câu 3:

Cho phương trình (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0. Tìm m để phương trình:

a) Có nghiệm.

b) Vô nghiệm.

c) Có 2 nghiệm.

d) Có 2 nghiệm phân biệt.

Xem đáp án » 28/03/2024 48

Câu 4:

Số tập con của tập hợp A = {x ℝ | 3(x2 + x)2 – 2x2 – 2x = 0} là bao nhiêu?

Xem đáp án » 28/03/2024 47

Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm BC, I là giao điểm của DM với AB, K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.

b) Tứ giác IAKM là hình chữ nhật.

c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.

Xem đáp án » 28/03/2024 45

Câu 6:

Cho a, b, c > 0 thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng:

\(\frac{1}{{{a^3}\left( {b + c} \right)}} + \frac{1}{{{b^3}\left( {c + a} \right)}} + \frac{1}{{{c^3}\left( {a + b} \right)}} \ge \frac{3}{2}\).

Xem đáp án » 28/03/2024 41

Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên các cạnh góc vuông AB, AC lấy D và E sao cho AD = AE. Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BE cắt BC ở K. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BE cắt BC ở H. Gọi M là giao điểm của DK và AC. Chứng minh rằng:

a) ∆BAE = ∆CAD;

b) ∆MDC cân;

c) HK = HC.

Xem đáp án » 28/03/2024 40

Câu 8:

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = 60^\circ \). Các tia phân giác của \(\widehat B\)\(\widehat C\) cắt nhau ở I, cắt cạnh AC, AB ở D và E. Tia phân giác của \(\widehat {BIC}\) cắt BC ở F.

a) Tính \(\widehat {BIC}\).

b) Chứng minh ID = IE = IF.

c) Chứng minh tam giác DEF đều.

d) Chứng minh I là giao điểm các đường phân giác của hai tam giác ABC và DEF.

Xem đáp án » 28/03/2024 40

Câu 9:

Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn \(\frac{{\sin A}}{1} = \frac{{\sin B}}{2} = \frac{{\sin C}}{{\sqrt 3 }}\). Tính số đo các góc của tam giác.

Xem đáp án » 28/03/2024 39

Câu 10:

Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. Hỏi từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và phải có mặt các chữ số 1, 2, 3 sao cho chúng không đứng cạnh nhau?

Xem đáp án » 28/03/2024 39

Câu 11:

Số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn, biết rằng 3 lần số bi của bạn Hùng nhiều hơn 2 lần số bi của bạn Minh là 40 viên.

Xem đáp án » 28/03/2024 39

Câu 12:

Cho \(\left( {x + \sqrt {2005 + {x^2}} } \right)\left( {y + \sqrt {2005 + {y^2}} } \right) = 2005\). Tính x2005 + y2005.

Xem đáp án » 28/03/2024 38

Câu 13:

Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{1}{{x + y}} + \frac{1}{{y + z}} + \frac{1}{{z + x}}\).

Xem đáp án » 28/03/2024 38

Câu 14:

Gọi S là tập hợp các giá trị của m để bất phương trình x2 – 2mx + 5m – 8 ≤ 0 có tập nghiệm là [a; b] sao cho b – a = 4. Tổng tất cả các phần tử của S là

Xem đáp án » 28/03/2024 37

Câu 15:

Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của OO’. Đường thẳng qua A cắt các đường tròn (O) và (O’) lần lượt ở C và D.

a) Khi CD MA, chứng minh AC = AD.

b) Khi CD đi qua A và không vuông góc với MA.

i) Vẽ đường kính AE của (O), AE cắt (O’) ở H. Vẽ đường kính AF của (O’), AF cắt (O) ở G. Chứng minh AB, EG, FH đồng quy.

ii) Tìm vị trí của CD để đoạn CD có độ dài lớn nhất.

Xem đáp án » 28/03/2024 35

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »