Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

02/04/2024 8

Cho biểu thức: \(A = \frac{{{x^3} + 2{x^2} + x}}{{{x^3} - x}}\) (x {0; 1; −1})

a) Rút gọn biểu thức.

b) Tìm x để biểu thức A = 2.

c) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Điều kiện x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1

a) Với x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1, ta có:

 \(A = \frac{{{x^3} + 2{x^2} + x}}{{{x^3} - x}}\)

\( = \frac{{x({x^2} + 2x + 1)}}{{x\left( {{x^2} - 1} \right)}}\)

\( = \frac{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

b) Với x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1, ta có:

\(A = \frac{{x + 1}}{{x - 1}} = 2\)

x + 1 = 2x – 2

x = 3 (TMĐK)

Vậy với x = 3 thì A = 2.

c) \(A = \frac{{x + 1}}{{x - 1}} = \frac{{(x - 1) + 2}}{{x - 1}} = 1 + \frac{2}{{x - 1}}\)

Để A nguyên thì 2 \( \vdots \) (x – 1)

(x – 1) Ư(2)

Mà Ư(2) = {1; −1; 2; −2}

x {2; 0; 3; −1}

Kết hợp với điều kiện x ≠ 0; x ≠ 1; x ≠ −1 ta có: x {2; 3}.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một nhóm học sinh có 6 bạn nam và 5 bạn nữ có bao nhiêu cách chọn ra 5 bạn trong đó có cả nam và nữ?

Xem đáp án » 02/04/2024 45

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm O . Gọi M là trung điểm của BC; N, P lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C. Đường tròn đi qua 3 điểm M,N,P có phương trình: (T) \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + \frac{1}{2}} \right)^2} = \frac{{25}}{4}\). Tìm phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án » 02/04/2024 35

Câu 3:

Cho đường tròn (O; R) và điểm A sao cho OA = 2R. Vẽ tiếp tuyến AB; AC với (O) (B, C là tiếp điểm).

a) Chứng minh tam giác ABC đều.

b) Đường vuông góc với OB tại O cắt AC tại D. Đường vuông góc với OC tại O cắt AB tại E. Chứng minh tứ giác ADOE là hình thoi.

Xem đáp án » 02/04/2024 34

Câu 4:

Cho tam giác đều ABC có I là điểm cách đều ba cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng I cách đều ba đỉnh A, B, C.

Xem đáp án » 02/04/2024 25

Câu 5:

Cho ∆ABC có 3 góc nhọn, AH là đường cao. Vẽ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc AC tại F .

a) Chứng minh: AE.AB = AF.AC.

b) Cho BH = 3cm, AH = 4cm. Tính AE, BE.

Xem đáp án » 02/04/2024 24

Câu 6:

Thực hiện phép tính: \(A = \frac{{{3^{10}}.11 + {3^{10}}.5}}{{{3^9}{{.2}^4}}}\).

Xem đáp án » 02/04/2024 22

Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ HE vuông góc với AB tại E, vẽ HF vuông góc với AC tại F.

Chứng minh rằng: , AH² = AE.AB.

Xem đáp án » 02/04/2024 21

Câu 8:

Tính:

a) (x3 + 3x2 – 5x – 1)(4x – 3);

b) \(\left( { - 2{x^2} + 4x + 6} \right)\left( { - \frac{1}{2}x + 1} \right)\).

Xem đáp án » 02/04/2024 21

Câu 9:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, I là trung điểm của AB, lấy K đối xứng với B qua H. Qua A dựng đường thẳng song song với BC cắt HI tại D.

a) Tứ giác AKHD là hình gì?

b) Chứng minhAHBD là hình chữ nhật.

Xem đáp án » 02/04/2024 21

Câu 10:

Tính giá trị của biểu thức: P = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22020.

Xem đáp án » 02/04/2024 19

Câu 11:

Cho đường tròn tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Đường thẳng d thay đổi đi qua M cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt C và D (C nằm giữa M và D).

a) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp.

b) Chứng minh MA2 = MC.MD.

Xem đáp án » 02/04/2024 19

Câu 12:

Cho tam giác DEF vuông ở E. Tia phân giác của góc D (M thuộc EF). Từ M vẽ MH vuông góc với DF (H thuộc DF).

a) Chứng minh: ∆DEM = ∆DHM.

b) Gọi K là giao điểm của tia DE và tia MH. Tam giác KMF là tam giác gì? Vì sao?

Xem đáp án » 02/04/2024 19

Câu 13:

Cho hình bình hành ABCD, có AC là đường chéo lớn. Kẻ CE vuông góc với AB tại E, BI vuông góc với AC tại I.

Chứng minh rằng:

Cho hình bình hành ABCD, có AC là đường chéo lớn. Kẻ CE vuông góc với AB  (ảnh 1)

Xem đáp án » 02/04/2024 18

Câu 14:

Tìm số \(\overline {ab} \) biết \(\overline {ab} \) + a + b = 95.

Xem đáp án » 02/04/2024 17

Câu 15:

Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với O là giao điểm hai đường chéo. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA và SD. Chứng minh ba đường thẳng SO, BN, CM đồng quy.

Xem đáp án » 02/04/2024 16

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »