IMG-LOGO

Câu hỏi:

03/03/2022 152

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P:x+2y+2z+11=0 và Q:x+2y+2z+2=0. Tính khoảng cách giữa (P) và (Q)

A. 9

B. 6

C. 5

D. 3

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho a=5;1;3,b=1;3;5 là cặp VTCP của mặt phẳng (P). Vec tơ nào sau đây là một vec tơ pháp tuyến của (P)?

Xem đáp án » 03/03/2022 321

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;-1;2), B(2;-3;-2). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

Xem đáp án » 03/03/2022 318

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây thuộc cả hai mặt phẳng α:2x+yz1=0 và β:2x+y+z1=0

Xem đáp án » 03/03/2022 297

Câu 4:

Cho ba điểm M0;2;0,N0;0;1,A3;2;1. Lập phương trình mặt phẳng (MNP), biết điểm P là hình chiếu vuông góc của điểm A lên trục Ox

Xem đáp án » 03/03/2022 259

Câu 5:

Cho mặt phẳng P:xy+z=1,Q:x+z+y2=0 và điểm M0;1;1. Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án » 03/03/2022 251

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm M2;3;4 và nhận n=2;4;1 là vec tơ pháp tuyến

Xem đáp án » 03/03/2022 245

Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng α:x+2yz1=0β:2x+4ymz2=0. Tìm m để hai mặt phẳng α và β song song với nhau.

Xem đáp án » 03/03/2022 226

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy+z1=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)

Xem đáp án » 03/03/2022 216

Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1). Gọi α là mặt phẳng trung trực của AB. Một vec tơ pháp tuyến của α có tọa độ là:

Xem đáp án » 03/03/2022 215

Câu 10:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-1) và hai mặt phẳng P:2xy+3z4=0, Q:x+y+z9=0. Mặt phẳng (R) đi qua A và vuông góc với hai mặt phẳng (P), (Q) có phương trình là:

Xem đáp án » 03/03/2022 202

Câu 11:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1;3;-2) và song song với mặt phẳng P:2xy+3z+4=0

Xem đáp án » 03/03/2022 197

Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:3xmyz+7=0, Q:6x+5y2z4=0. Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi m bằng:

Xem đáp án » 03/03/2022 184

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;-3;2), B(1;0;1), C(2;3;0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC)

Xem đáp án » 03/03/2022 175

Câu 14:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P:x2yz+2=0, Q:2xy+z+1=0. Góc giữa (P) và (Q) là:

Xem đáp án » 03/03/2022 165

LÝ THUYẾT

I. Vecto pháp tuyến của mặt phẳng.

1.  Định nghĩa:

Cho mặt phẳng (α). Nếu vecto n0 và có giá vuông góc với mặt phẳng (α) thì n được gọi là vecto pháp tuyến của (α)

2. Chú ý. Nếu n vecto pháp tuyến của một mặt phẳng thì kn(k0) cũng là vecto pháp tuyến của  mặt phẳng đó. 

3. Tích có hướng của hai vectơ

- Định nghĩa: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a=(a1;a2;a3). Tích có hướng của hai vectơ a và  (b kí hiệu là [a,b], được xác định bởi

[a,b]=(|a2   a3b2     b3|;|a3a1b3b1|;|a1a2b1b2|)=(a2b3-a3b2;a3b1-a1b3;a1b2-a2b1)

- Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.

Ví dụ 1. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; 1;1); B(-1; 2; 0) và C(0; 1; -2).

Hãy tìm tọa độ của một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).

Lời giải:

Ta có: AB(-3;1;-1);AC(-2; 0;-3)

Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là :

n=[AB;AC]=(-3;-7;2).

II. Phương trình tổng quát của mặt phẳng

1. Định nghĩa.

- Phương trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0 trong đó A; B; C không đồng thời bằng 0 , được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.

- Nhận xét.

a) Nếu mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì nó có một vecto pháp tuyến là n(A;B;C).

b) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (x0; y0; z0) và nhận vectơ n(A;B;C)  khác 0 là vecto pháp tuyến là: A(x- x0 ) + B( y – y0) + C(z – z0) = 0.

Ví dụ 1. Mặt phẳng 2x – y + 3z – 10 = 0 có một vecto pháp tuyến là n(2;-1;3).

Ví dụ 2. Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC) với A(0; 1; -2); B(2; 1; 0); C ( -2; 1; 1)

Lời giải:

Ta có: AB( 2;0;2);BC(-4;0;1)

Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là n=[AB;BC]=(0;-10;0)

Phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC) là:

0(x – 0) – 10(y – 1) + 0(z + 2) = 0 hay  y – 1 = 0.

2. Các trường hợp riêng

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) :  Ax + By + Cz + D =  0.

a) Nếu D = 0 thì mặt phẳng (α) đi qua gốc tọa độ O.

 

b)

- Nếu A=0,B0,C0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Ox.

- Nếu A0,B=0,C0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Oy.

- Nếu A0,B0,C=0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Oz.

 

c)

- Nếu  A = B = 0; C0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oxy).

- Nếu A = C = 0; B0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oxz).

- Nếu B = C = 0; A0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oyz).

 

- Nhận xét:

Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn (α ):xa+yb+zc=1. Ở đây (α) cắt các trục tọa độ tại các điểm (a; 0; 0); (0; b; 0); (0; 0; c) với abc0.

Ví dụ 3. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(2; 0; 0); N(0; 3; 0); P(0; 0; 1). Phương trình đoạn chắn của mp(MNP) là:

x2+y3+z1=1

III. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc.

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình:

(α): A1x + B1y + C1z + D1 = 0

(β): A2x + B2y + C2z + D2 = 0

Hai mặt phẳng (α); (β) có hai vecto pháp tuyến lần lượt là:

n1(A;1B1;C1);n2(A;2B2;C2)

1. Điều kiện để hai mặt phẳng song song.

(α)//(β){n1=k.n2D1kD2{(A1;B1;C1)=k(A2;B2;C2)D1kD2

(α)(β){n1=k.n2D1=kD2{(A1;B1;C1)=k(A2;B2;C2)D1=kD2

- Chú ý:  Để (α) cắt (β) n1k.n2 (A1;B1;C1)k(A2;B2;C2).

Ví dụ 4. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua A(2; 1; 2) và song song với mặt phẳng (P): x – y + 2z – 1 = 0.

Lời giải:

Vì mp(α) song song với mặt phẳng (P): x – y + 2z – 1 = 0 nên nα=(1;-1;2)

Mặt phẳng (α) đi qua A(2;1; 2) nên có phương trình:

1( x – 2) – 1(y – 1) + 2( z – 2) = 0 hay x – y + 2z – 5 = 0.

2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

(α)(β)n1n2A1A2+B1B2+C1C2=0

Ví dụ 5. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(1; 0; 1); B( 2; 1; -1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): x – y + 2z – 1 = 0

Lời giải:

Ta có vecto pháp tuyến của mặt phẳng (Q) là: nQ=(1;-1;2)

Và AB(1;1;-2)

nPnQ;nPAB nên nP=[nQ;AB]=(0;4;2)

Phương trình mặt phẳng (P) là:

0(x – 1) + 4(y – 0) + 2(z – 1) = 0 hay 4y – 2z – 2 = 0

IV. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

- Định lí: Trong không gian Oxyz, cho điểm M0(x0; y0; z0) và mặt phẳng (α): Ax + By + Cz + D = 0 .

Khi đó khoảng cách từ điểm M0 đến mặt phẳng (α) được tính:

d(M0,(α))=|Ax0+By0+Cz0+D|A2+B2+C2.

Ví dụ 6. Tính khoảng cách từ điểm M(2; 3; 0) và N( 1; 1; 1) đến mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + 1 = 0.

Lời giải:

Theo công thức tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng ta có:

d(M;(P))=|2.2-3+2.0+1|22+(-1)2+ 22=23

d(N;(P))=|2.1-1+2.1+1|22+(-1)2+ 22=43

Ví dụ 7. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song được cho bởi phương trình: (P): x – 2y +2z + 3 = 0 và (Q): x – 2y + 2z – 7= 0.

Lời giải:

Ta biết khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.

Lấy điểm A(-3; 0; 0) thuộc mặt phẳng (P).

Ta có: d((P);(Q))=d(A;(Q))=|-3-2.0+2.0-7|12+(-2)2+ 22=103.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »