Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 1,229

Tìm số nguyên dương n sao cho: Cn0+2Cn1+4Cn2+...+2nCnn=243

A. 5

Đáp án chính xác

B. 11

C. 12

D. 4

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Xét khai triển: (1+x)n=Cn0+xCn1+x2Cn2+...+xnCnn

Cho x= 2 ta có: Cn0+2Cn1+4Cn2+...+2nCnn=3n

Do vậy ta suy ra 3n=243=35n=5.

Chọn đáp án A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển x+12x9.

Xem đáp án » 27/03/2022 24,371

Câu 2:

Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C2n+11+C2n+12+...+C2n+1n=2201

Xem đáp án » 27/03/2022 20,698

Câu 3:

Tìm số hạng đứng giữa trong khai triển x3+xy21.

Xem đáp án » 27/03/2022 14,496

Câu 4:

Tìm số nguyên dương n thỏa mãn  C2n+11+C2n+13+...+C2n+12n+1=1024

Xem đáp án » 27/03/2022 12,052

Câu 5:

TínhS=C20110+22C20112+...+22010C20112010

Xem đáp án » 27/03/2022 2,548

Câu 6:

Tìm hệ số của x12 trong khai triển 2xx210.

Xem đáp án » 27/03/2022 2,272

Câu 7:

Tính giá trị của biểu thức

M = 22016 C20171+22014 C20173+22012 C20175++20 C20172017

Xem đáp án » 27/03/2022 1,791

Câu 8:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển Px=x12x5+x21+3x10.

Xem đáp án » 27/03/2022 1,648

Câu 9:

Trong khai triển nhị thức a+2n+6,n. Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:

Xem đáp án » 27/03/2022 646

Câu 10:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển : Px=1+x+21+x2+...+81+x8.

Xem đáp án » 27/03/2022 319

Câu 11:

Cho khai triển  (1 + ax)(1- 3x)6, biết hệ số của số hạng chứa x3 là 405

Tìm a

Xem đáp án » 27/03/2022 283

LÝ THUYẾT

I. Công thức nhị thức Niu- tơn

Ta có:

a+ b2=a2+​ 2ab+  b2=C20a2+​ C21.a1b1  +  C22b2a-b3=a3+​ 3a2b+3ab2+b3  =  C30.a3  +C31a2b1+​  C32a1b2+​  C33b3

- Công thức nhị thức Niu – tơn.

(a​  +  b)n  =  Cn0an  +​  Cn1.an1b+​ ...+​  Cnk.ankbk ​+....+Cnn1abn1+​  Cnnbn

- Hệ quả:

Với a = b = 1 ta có: 2n  =Cn0+​ Cn1+...+​ Cnn

Với a = 1; b = – 1 ta có: 0  =Cn0​ Cn1+...+(1)k.Cnk+...+(1)n​ Cnn

- Chú ý:

Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):

a) Số các hạng tử là n + 1.

b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n (quy ước a0=b0=1).

c) Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.

- Ví dụ 1. Khai triển biểu thức: (a – b)^5.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid <m:msup> element  =  C50a5  +​  C51.a4(b)+Invalid <m:msup> element​  C52.Invalid <m:msup> elementa3 ​+Invalid <m:msup> elementC53Invalid <m:msup> elementa2+​  C54a+C55=  a5  5a4b  +  ​10a3b210a2b3+​  5ab4b5

- Ví dụ 2. Khai triển biểu thức: (3x – 2)^4.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid <m:msup> element  =Invalid <m:msup> elementC40  +Invalid <m:msup> element  C41.(2)Invalid <m:msup> elementInvalid <m:msup> element+​  C42.Invalid <m:msup> element ​+C43Invalid <m:msup> element(3x)+​  C44=  81x4216x3+  ​216x296x+16

II. Tam giác Pa- xcan

Trong công thức nhị thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0; 1; … và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa- xcan.

Bài 3: Nhị thức Niu-tơn (ảnh 1)

- Nhận xét:

Từ công thức Cnk=  Cn1k1  +  Cn1k suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.

Ví dụ 3. C62=C51+C52=5+10=15.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »