Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/08/2022 96

Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông, biết BA = BC = 2a, cạnh bên SA = 2a2 vuông góc với đáy. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông, biết BA = BC = 2a, cạnh bên (ảnh 1)

Cách 1.

Ta có: BC ^ SA, BC ^ AB Þ BC ^ SB.

Ta có: SAC^=SBC^ = 90°.

Khi đó 4 điểm S, A, B, C nằm trên mặt cầu đường kính SC.

Bán kính mặt cầu R = SC2 = 2a.

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S = 4π(2a)2 = 16πa2.

Cách 2.

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, do tam giác ABC vuông tại B nên I là trung điểm của AC.

Qua I dựng đường thẳng d vuông góc với (ABC) nên ta được d // SA.

Trong tam giác SAC, dựng đường trung trực của SA cắt d tại O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC.

Ta tính được AC = 2a2, SC = 4a.

Bán kính mặt cầu R = OA = 2a2+2a2 = 2a.

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:

S = 4π(2a)2 = 16πa2.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giá trị m để hàm số F(x) = mx3 + (3m + 2)x2 – 4x + 3 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2 + 10x – 4 là

Xem đáp án » 15/08/2022 278

Câu 2:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên tập hợp  thỏa mãn 12f(3x6)dx = 3 và f(−3) = 2. Tính tích phân 30xf'(x)dx.

Xem đáp án » 15/08/2022 238

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 3y + 6z + 19 = 0 và điểm A(−2; 4; 3). Gọi d là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P). Khi đó d bằng

Xem đáp án » 15/08/2022 225

Câu 4:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình là x + 2y – 4z + 1 = 0 và điểm M (1; 0; −2). Tính khoảng cách d1 từ điểm M đến mặt phẳng (P) và tính khoảng cách d2 từ điểm M đến mặt phẳng (Oxy).

Xem đáp án » 15/08/2022 220

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 2; 1). Tính độ dài đoạn thẳng OA.

Xem đáp án » 15/08/2022 213

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) song song với giá trị của 2 vectơ là u1 = (4; 1; 2) và u2= (1; 2; −1). Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?

Xem đáp án » 15/08/2022 178

Câu 7:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(2; −2; 0) và điểm M(1; 0; 2). Phương trình mặt cầu tâm I đi qua M là

Xem đáp án » 15/08/2022 161

Câu 8:

Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và F(x) là nguyên hàm của f(x), biết 09f(x)dx = 9 và F(0) = 3. Tính F(9)

Xem đáp án » 15/08/2022 158

Câu 9:

Tính I = 0π4cos2x1+2sin2xdx 

Xem đáp án » 15/08/2022 148

Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 3x – my – z + 7 = 0 và mặt phẳng (Q): 6x + 5y – 2z – 4 =0. Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi giá trị m bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 15/08/2022 135

Câu 11:

Nếu 132f(x)+1dx=5 thì 13f(x)dx bằng

Xem đáp án » 15/08/2022 124

Câu 12:

F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x+3x2 (x ≠ 0), biết rằng F(1) = 1. F(x) là biểu thức nào sau đây ?

Xem đáp án » 15/08/2022 120

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(2; 1; 2) và bán kính R = 3.

Xem đáp án » 15/08/2022 114

Câu 14:

Nguyên hàm I = 3x73x2dx  

Xem đáp án » 15/08/2022 110

Câu 15:

Nguyên hàm của hàm số f(x) = sin(1 – 3x) là

Xem đáp án » 15/08/2022 106

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »