IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 2,026

Cho phương trình log3x.log5x=log3x+log5x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình có một nghiệm hữu tỉ và một nghiệm vô tỉ

B. Phương trình có một nghiệm duy nhất

C. Phương trình vô nghiệm

D.  Tổng các nghiệm của phương trình là một số chính phương

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Điều kiện x>0

Ta đặt:

Khi đó:

Do đó phương trình có 2 nghiệm 1, 15 và tổng hai nghiệm bằng 16 là một số chính phương.

Đáp án cần chọn là: D.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn -2017;2017 để phương trình logmx=2logx+1 có nghiệm duy nhất?

Xem đáp án » 23/08/2022 3,558

Câu 2:

Cho 4x+4-x=7. Khi đó biểu thức P=5-2x-2-x8+4.2x+4.2-x=ab với ab tối giản và a,bZ. Tích a.b có giá trị bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 2,894

Câu 3:

Cho phương trình log22x-5m+1log2x+4m2+m=0. Biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1+x2=165. Giá trị của x1-x2 bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 2,461

Câu 4:

Cho phương trình 4-x-m.log2x2-2x+3 +22x-x2.log122x-m+2=0 với m là tham số. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt là:

Xem đáp án » 23/08/2022 2,042

Câu 5:

Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log23x+3y+4x2+y2 =(x+y-1)(2x+2y-1)-4(xy-1). Giá trị lớn nhất của biểu thức P=5x+3y-22x+y+1 bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,584

Câu 6:

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 thỏa mãn loga2b+logb2c=logacb-2logbcb-3. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=logab-logbc. Giá trị của biểu thức S=m-3M bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,498

Câu 7:

Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log3x-2+log3(x-4)2=0

Xem đáp án » 23/08/2022 1,482

Câu 8:

Tích các nghiệm của phương trình 3+5x+3-5x=3.2x là:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,446

Câu 9:

Tìm m để phương trình mln(1-x)-lnx=m có nghiệm x0;1

Xem đáp án » 23/08/2022 1,432

Câu 10:

Cho các số thực a, b, c thuộc khoảng 1;+ và thỏa mãn loga2b+logbc.logbc2b +9logac=4logab. Giá trị của biểu thức logab+logbc2 bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,140

Câu 11:

Cho 0x2020 và log22x+2+x-3y=8y. Có bao nhiêu cặp số (x,y) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên?

Xem đáp án » 23/08/2022 914

Câu 12:

Biết rằng phương trình log139x2+log3x281-7=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Tính x1.x2

Xem đáp án » 23/08/2022 848

Câu 13:

Có bao nhiêu số nguyên a-2019;2019 để phương trình 1lnx+5+13x-1=x+a có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án » 23/08/2022 839

Câu 14:

Phương trình 223x3.2x-1024x2+23x3=10x2-x có tổng các nghiệm gần nhất với số nào dưới đây

Xem đáp án » 23/08/2022 820

Câu 15:

Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn 5x+25y+125z=2020. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=x6+y3+z2 là:

Xem đáp án » 23/08/2022 778

LÝ THUYẾT

I. Phương trình mũ

1. Phương  trình mũ cơ bản

– Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax = b (a > 0; a ≠ 1).

Để giải phương trình trên, ta sử dụng định nghĩa logarit.

Với b > 0 ta có: ax = b x = logab.

Với b ≤ 0, phương trình vô nghiệm.

– Minh họa bằng đồ thị

Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = ax và y = b là nghiệm của phương trình ax = b.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị.

Rõ ràng, nếu b ≤ 0 thì hai đồ thị không cắt nhau nên phương trình vô nghiệm.

Nếu b > 0 ta có hai đồ thị như hình dưới đây. Trên mỗi hình, hai đồ thị luôn cắt nhau tại một điểm nên phương trình có nghiệm duy nhất.

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (ảnh 1)

Kết luận:

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (ảnh 1)

– Ví dụ 1. Giải phương trình 2x + 1 + 2x + 2 = 16.

Lời giải:

Ta có: 2x + 1 + 2x + 2 = 16.

2.2x + 4.2x = 16

6.2x = 16

2x=83x=log283

Vậy x=log283.

2. Cách giải một số phương trình mũ cơ bản

a) Đưa về cùng cơ số.

Ví dụ 2. Giải phương trình 3x+ 2=(13)6-2x

Lời giải:

Ta có: 3x+ 2=(13)6-2x

 x + 2 = 2x – 6

x = 8

Vậy x = 8.

b) Đặt ẩn phụ

– Ví dụ 3. Giải phương trình 4x – 5. 2x  + 6 = 0

Lời giải:

Đặt t = 2x (với t > 0)

Phương trình đã cho trở thành: t2 – 5t + 6 = 0

[t=2t=3[2x=  2x=  12x=  3x=log23

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = log23.

c) Logarit hóa.

– Ví dụ 4. Giải phương trình: 3x.  5x2=1

Lời giải:

Lấy logarit cơ số 3 hai vế ta được:

log3(3x.  5x2)=log31x+x2log35=0x(1+xlog35)=0[x=0x=-1log35=-log53

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 0 và x = – log53.

II. Phương trình logarit

– Phương trình logarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu logarit.

– Ví dụ 5. Các phương trình logx2= 4;log32x+ 2log4x=0… đều là phương trình logarit.

1. Phương trình logarit cơ bản

– Phương trình logarit cơ bản có dạng: logax = b (a > 0; a ≠ 1).

Theo định nghĩa logarit ta có:

logax = b x  = ab

– Minh họa bằng đồ thị

Vẽ đồ thị hàm số y = loga x và đường thẳng b trên cùng một hệ tọa độ.

Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (ảnh 1)

Trong cả hai trường hợp, ta đều thấy đồ thị của các hàm số y = logax và đường thẳng y = b luôn cắt nhau tại một điểm với mọi bR.

Kết luận: Phương trình logax  = b (a > 0; a ≠ 1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab với mọi b.

2. Cách giải một số phương trình logarit đơn giản.

a) Đưa về cùng cơ số

Ví dụ 6. Giải phương trình log3x + log9x = 6.

Lời giải:

Ta có: log3x + log9x = 6

log3x+12log3x=  632log3x=  6log3x=4

x = 34 = 81.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 81.

b) Đặt ẩn phụ

– Ví dụ 7. Giải phương trình log52x+3log5x=0

Lời giải:

Đặt t =log5x, phương trình đã cho trở thành:

t2 + 3t = 0 nên t = 0 hoặc t = –3.

Với t = 0 thì log5x = 0 nên x = 1.

Với t = –3 thì log5x = –3 nên x = 5–3.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = 5–3.

c) Mũ hóa

– Ví dụ 8. Giải phương trình: log3(90 – 3x) = x + 2

Lời giải:

Điều kiện của phương trình là 90 – 3x > 0.

Phương trình đã cho tương đương với:

90 – 3x = 3x + 2 hay 90 – 3x = 9.3x

10.3x = 90
3x = 9 nên x = 2 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »