Chủ nhật, 20/04/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 2,476

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

A. Nếu cộng hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho.

Đáp án chính xác

B. Nếu nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho.

C. Nếu chia hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho.

D. Nếu bình phương hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình mới tương đương với bất phương trình đã cho.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Sử dụng tính chất “cộng hay trừ hai vế một bất đẳng thức với cùng một số và giữ nguyên chiều bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức tương đương”.

Đáp án: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải và biện luận bất phương trình theo tham số m.

 mx - m2 > 2x - 4

Xem đáp án » 11/12/2021 804

Câu 2:

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án » 11/12/2021 352

Câu 3:

Chứng tỏ rằng x = -7 không phải là nghiệm của bất phương trình x + 3 - 1x+7<2-1x+7 nhưng lại là nghiệm của bất phương trình x + 3 < 2.

Xem đáp án » 11/12/2021 343

Câu 4:

 Giải các bất phương trình sau:

a) (x-4)2(x+1)> 0  

b) (x+2)2(x-3)> 0

Xem đáp án » 11/12/2021 310

Câu 5:

a) x2 +1x2+1<1

b) x2-x+1+1x2-x+1<2

c) x2+1+x4-x2+1 < 2x6+14

Xem đáp án » 11/12/2021 269

Câu 6:

Trong các bất phương trình sau đây, bất phương trình nào có nghiệm?

Xem đáp án » 11/12/2021 233

Câu 7:

Tìm điều kiện của mỗi bất phương trình đã cho sau đây rồi cho biết các bất phương trình này có tương đương đương với nhau hay không:

(x-1)(x-2)x (1)  x-1.x-2x (2)

Xem đáp án » 11/12/2021 209

Câu 8:

Xét xem x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào trong hai bất phương trình sau

3x + 1 < x + 3 (1) và (3x + 1)2 < (x + 3)2 (2)

Từ đó suy ra rằng phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.

Xem đáp án » 11/12/2021 195

Câu 9:

Giải các bất phương trình sau:

3x+12-3-x3x+14-2x-133-2x+15>x+43

Xem đáp án » 11/12/2021 193

Câu 10:

Tập nghiệm của bất phương trình sau là:

(x-4)2(x+1) > 0 

Xem đáp án » 11/12/2021 189

Câu 11:

Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:

a) 2x-3-1x-5<x2-x

b) x31

c) x2-x-2<12

d) x4+x-13+x2-10

Xem đáp án » 11/12/2021 187

Câu 12:

Nếu bình phương hai vế (khử căn thức chứa ẩn) của bất phương trình 1-xx ta nhận được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Xem đáp án » 11/12/2021 186

Câu 13:

 Giải các bất phương trình sau:

a) (x+1)(2x-1)+x3+2x2

b) (x+1)(x+2)(x+3)-x>x3+6x2-5

c) x+x>(2x+3)(x-1)

Xem đáp án » 11/12/2021 183

Câu 14:

Nếu nhân hai vế bất phương trình 1/x ≤ 1 với x ta được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Xem đáp án » 11/12/2021 180

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »