Thứ bảy, 19/04/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Giải SBT Toán 10 Đại số - Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình

Giải SBT Toán 10 Đại số - Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình

Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn - SBT Đại số 10

  • 1606 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:

a) 2x-3-1x-5<x2-x

b) x31

c) x2-x-2<12

d) x4+x-13+x2-10

Xem đáp án

    a) Điều kiện là x ≠ 5.

    b) Điều kiện là x tùy ý.

    c) Điều kiện là x2 - x - 2 ≥ 0

    d) Điều kiện là x tùy ý.


Câu 2:

Chứng tỏ rằng x = -7 không phải là nghiệm của bất phương trình x + 3 - 1x+7<2-1x+7 nhưng lại là nghiệm của bất phương trình x + 3 < 2.

Xem đáp án

    Làm hai vế của bất phương trình đầu vô nghĩa nên x = -7 không là nghiệm của bất phương trình đó. Mặt khác, x = -7 thỏa mãn bất phương trình sau nên x = -7 là nghiệm của bất phương trình này.

    Nhận xét: Phép giản ước số hạng Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 ở hai vế của bất phương trình đầu làm mở rộng tập xác định của bất phương trình đó, vì vậy có thể dẫn đến nghiệm ngoại lai.


Câu 3:

Xét xem x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào trong hai bất phương trình sau

3x + 1 < x + 3 (1) và (3x + 1)2 < (x + 3)2 (2)

Từ đó suy ra rằng phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.

Xem đáp án

Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.


Câu 4:

Tìm điều kiện của mỗi bất phương trình đã cho sau đây rồi cho biết các bất phương trình này có tương đương đương với nhau hay không:

(x-1)(x-2)x (1)  x-1.x-2x (2)

Xem đáp án

Điều kiện của (1) và điều kiện của (2) là

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 

 

Hai bất phương trình đã cho không tương đương với nhau vì có x = -1 là một nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).

Nhận xét:Phép biến đổi đồng nhất Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 làm mở rộng tập xác định, dẫn tới thay đổi điều kiện của phương trình, do đó có thể làm xuất hiện nghiệm ngoại lai.


Câu 5:

Nếu nhân hai vế bất phương trình 1/x ≤ 1 với x ta được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Xem đáp án

    Nếu nhân hai vế của 1/x ≤ 1 với x, ta được bất phương trình mới x ≥ 1; bất phương trình này không tương đương với bất phương trình đã cho vì đã làm mất đi tất cả các nghiệm âm của nó.

    Ghi nhớ: Không được nhân hay chia hai vế của một bất phương trình với một biểu thức chứa ẩn mà không biết dấu của biểu thức đó.


Câu 6:

Nếu bình phương hai vế (khử căn thức chứa ẩn) của bất phương trình 1-xx ta nhận được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Xem đáp án

     Nếu bình phương hai vế (khử căn thức chứa ẩn) của bất phương trình Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 ta nhận được bất phương trình Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

     Bất phương trình nhận được không tương đương với bất phương trình đã cho vì có x = 2 không phải là nghiệm bất phương trình đã cho nhưng lại là nghiệm của bất phương trình mới nhận được sau phép bình phương.

     Ghi nhớ: Không được bình phương hai vế một bất phương trình vì có thể làm xuất hiện nghiệm ngoại lai.


Câu 7:

a) x2 +1x2+1<1

b) x2-x+1+1x2-x+1<2

c) x2+1+x4-x2+1 < 2x6+14

Xem đáp án

a) Theo bất đẳng thức Cô – si ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Vì vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.

b) Tương tự a)

(sử dụng bất đẳng thức)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

và đồng nhất thức

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10


Câu 9:

 Giải các bất phương trình sau:

a) (x-4)2(x+1)> 0  

b) (x+2)2(x-3)> 0

Xem đáp án

a)
Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

   Tập nghiệm của bất phương trình là: (-1; 4)∪(4; +∞)

    b) Đáp số: x > 3.


Câu 11:

Giải và biện luận bất phương trình theo tham số m.

 mx - m2 > 2x - 4

Xem đáp án

    mx - m2 > 2x - 4 ⇔ (m - 2)x > (m - 2)(m + 2)

    Nếu m > 2 thì m – 2 > 0, bất phương trình có nghiệm là x > m + 2;

    Nếu m < 2 thì m – 2 < 0, bất phương trình có nghiệm là x < m + 2;

    Nếu m = 2 thì bất phương trình trở thành 0x > 0, bất phương trình vô nghiệm.


Câu 12:

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Sử dụng tính chất “cộng hay trừ hai vế một bất đẳng thức với cùng một số và giữ nguyên chiều bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức tương đương”.

Đáp án: A


Câu 13:

Trong các bất phương trình sau đây, bất phương trình nào có nghiệm?

Xem đáp án

Dễ thấy bất phương trình trong phương án C đúng với x = 0

Đáp án: C


Câu 14:

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Có 7x3 + 12x2 + 6x + 1 = (x + 1)(7x2 + 5x + 1)

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Nên bất phương trình 7x3 + 12x2 + 6x + 1 > 0 ⇔ x + 1 > 0 ⇔ 2x + 1 > x.

Đáp án: D


Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình sau là:

(x-4)2(x+1) > 0 

Xem đáp án

Khi x = 4 căn thức triệt tiêu nên x = 4 không là nghiệm của bất phương trình, do đó B, C, D đều sai.

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay