Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 10 Học kì 1 (Lần 1 - Đề 4) (có đáp án và thang điểm chi tiết)
-
929 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện:
Đáp án là B
Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
Câu 2:
Phép chiếu hình bản đồ là:
Đáp án là B
Phép chiếu hình bản đồ là phép chiếu biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng giấy vẽ.
Câu 3:
Tính chính xác trong phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm:
Đáp án là C
Tính chính xác trong phép chiếu phương vị đứng có tính chính xác cao ở 2 cực và giảm dần về các vĩ độ thấp hơn
Câu 4:
Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có:
Đáp án là D
Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh
Câu 5:
Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 – 6 là:
Đáp án là A
Góc nhập xạ là góc hợp bởi tia sáng mặt trời và hình chiếu của Trái Đất trên mặt phẳng chân trời (tiếp tuyến với bề mặt đất tại điểm đó).
Vĩ độ chí tuyến Bắc là
Công thức tổng quát: , trong đó:
+ ho : góc nhập xạ
+ j : vĩ độ của địa điểm cần tính góc nhập xạ
+ a là góc tạo bởi của tia sáng Mặt Trời và mặt phẳng xích đạo (còn gọi là xích vĩ), 00 ≤ a ≤ 23o27’
- Vào ngày 22/6 và 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam, a = 23o27’
Từ đó góc nhập xạ là
Câu 7:
Ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành
Đáp án là A
Ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam)
Câu 8:
Vật chất ở trong tầng manti trên ở trạng thái:
Đáp án là B
Vật chất ở trong tầng manti trên ở trạng thái rất đậm đặc (còn gọi là quánh, dẻo)
Câu 9:
Theo “thuyết trôi lục địa” thì nhận định nào sau đây không đúng:
Đáp án là D
Theo “thuyết trôi lục địa” thì Trái Đất đã có lúc là một đại lục duy nhất; Các lục địa, quần đảo, đảo… ngày nay là bộ phận của một lục địa khổng lồ trước kia và các bộ phận lục địa đã có thời kì trôi dạt ở vị trí khác chứ không giống như hiện nay.
Câu 10:
Tầng bình lưu có đặc điểm khác với tầng lưu ở độ cao:
Đáp án là B
Tầng bình lưu có đặc điểm khác với tầng lưu ở độ cao có chứa nhiều khí Ôzôn. Lớp Ôzôn có tác dụng hút tia cực tím của mặt trời, bảo vệ thế giới hữu cơ trên mặt đất