IMG-LOGO

Đề thi vào lớp 10 môn Địa Lí năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 5)

  • 2311 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các dân tộc ít người sống tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?


Câu 2:

Cơ cấu dân số nước ta hiện nay thuộc loại nào sau đây?


Câu 4:

Để giải quyết vấn đề việc làm không cần có biện pháp nào sau đây?


Câu 5:

Tỉnh nào sau đây nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án

Đáp án A.

Các tỉnh thuộc vùng kinh trọng điểm phía Nam gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Long An, Tiền Giang thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long).


Câu 6:

Ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta là


Câu 8:

Nguyên nhân cơ bản nền nông nghiệp nước ta mang tính mùa vụ là do


Câu 9:

Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng nào sau đây?


Câu 10:

 Hiện nay, nghề nuôi tôm phát triển mạnh nhất ở vùng nào sau đây?


Câu 11:

Các nguồn tài nguyên khoáng sản như apatit, pirit, photphorit,… là nguyên liệu cho ngành công nghiệp nào sau đây?


Câu 13:

Các hoạt động dịch vụ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?


Câu 14:

 Tuyến đường nào sau đây đi qua 6/7 vùng kinh tế của nước ta?


Câu 15:

Trong số các di sản thế giới được UNESCO công nhận, nhóm di sản nào sau đây thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?


Câu 16:

Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?


Câu 17:

Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ thể hiện ở chỗ có cả


Câu 18:

Thế mạnh về tự nhiên nào sau đây đã tạo cho vùng Đồng bằng Sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông?

Xem đáp án

Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng Sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là do ở đây có một mùa đông lạnh, thích hợp trồng các cây cận nhiệt, ôn đới.

Chọn A.


Câu 19:

Có ý nghĩa lớn đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực III ở Đồng bằng sông Hồng là sự phát triển nhanh của các ngành nào sau đây?

Xem đáp án

Có ý nghĩa lớn đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực III ở Đồng bằng sông Hồng là sự phát triển nhanh của các ngành tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, du lịch.

Chọn C.


Câu 20:

Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào sau đây?


Câu 21:

Ý nghĩa nào sau đây không phải của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Ý nghĩa của đường Hồ Chí Minh ở Bắc Trung Bộ là: Thúc đẩy sự phát triển của các huyện phía tây, góp phần phân bố lại dân cư và hình thành mạng lưới đô thị mới.

Chọn D.


Câu 23:

Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Một trong những đặc điểm về địa hình ở Tây Nguyên là địa hình cao nguyên xếp tầng với một số cao nguyên tiêu biểu như Kon Tum, Lâm Viên, Mơ Nông,…

Chọn B.


Câu 24:

 Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác và chế biến gỗ của vùng Tây Nguyên?

Xem đáp án

Hoạt động khai thác và chế biến gỗ của Tây Nguyên có đặc điểm: Lâm nghiệp là một thế mạnh của Tây Nguyên, trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý và nhiều chim, thú quý. Tuy nhiên, hiện nay tài nguyên rừng đã bị suy giảm do việc khai thác không có kế hoạch, nạn lâm tặc,…

Chọn A.


Câu 25:

Khó khăn chủ yếu của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là

Xem đáp án

Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên ít và nguy cơ ô nhiễm môi trường.

Chọn D.


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây không đúng với việc thay đổi cơ cấu cây trồng ở Đông Nam Bộ?


Câu 27:

Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do

Xem đáp án

Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước là do: vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi; Chính sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư, lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.

Chọn C.


Câu 29:

Các đảo nào sau đây ở nước ta đông dân nhất?


Câu 30:

Vấn đề nào sau đây đặt ra khi chúng ta khai thác và vận chuyển dầu khí?


Câu 33:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Sa Pa thuộc vùng khí hậu nào sau đây?


Câu 34:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết phần lớn diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả ở nước ta tập trung tại


Câu 36:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh sản lượng thủy sản của một số tỉnh?


Câu 37:

Cho biểu đồ về diện tích các loại cây trồng nước ta

Đề thi vào lớp 10 môn Địa Lí năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 4)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Căn cứ vào dạng biểu đồ, chú gải, đơn vị => Biểu đồ thể hiện nội dung: Quy mô và cơ cấu diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta, năm 2000 và 2014.

Chọn A.


Câu 39:

Cho biểu đồ sau:

Đề thi vào lớp 10 môn Địa Lí năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 4)

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2014

Căn cứ vào biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta giai đoạn 1990 - 2014?

Xem đáp án

- Kĩ năng phân tích, nhận xét và nhận diện các dạng biểu đồ.

- Nhìn vào biểu đồ và so sánh sự tăng trưởng của các loại cây.

- Cây công nghiệp lâu năm tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là cây ăn quả, sau đó là cây lương thực có hạt, thấp nhất là cây hàng năm.

Chọn C.


Câu 40:

 Cho bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: 0C)

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Hà Nội

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

TP. Hồ Chí Minh

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

(Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội lớn hơn TP.Hồ Chí Minh (12,50C so với 3,20C) => Ý D sai.

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương