Đề thi vào lớp 10 môn Địa Lí năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 6)
-
2309 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta đứng thứ 3 sau quốc gia nào sau đây?
Chọn C
Câu 3:
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có: Diện tích là 39734 km2, Dân số là 16,7 triệu người (2019). Vậy mật độ dân số của vùng là
Chọn B
Câu 4:
Để giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động ở nước ta, hướng nào sau đây đạt hiệu quả cao nhất?
Chọn C
Câu 5:
Chuyển dịch cơ cấu ngành của nước ta đang diễn ra theo xu hướng nào sau đây?
Chọn C
Câu 6:
Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta hiện nay?
Chọn C
Câu 8:
Việc mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta?
Chọn A
Câu 10:
Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn là do có nhiều
Chọn A
Câu 11:
Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngành nào sau đây?
Chọn D
Câu 14:
Ngành đường ống phát triển gắn với hoạt động sản xuất của ngành nào sau đây?
Chọn D
Câu 15:
Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, tài nguyên nào là tài nguyên du lịch thiên nhiên?
Chọn D
Câu 16:
Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vừa giáp Trung Quốc, giáp vịnh Bắc Bộ và vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng?
Chọn A
Câu 17:
Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp nào sau đây?
Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng (vùng này có khoáng sản giàu có nhất nước ta) và công nghiệp thuỷ điện.
Chọn D.
Câu 18:
Nguyên nhân dẫn đến Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước là không phải do
Nguyên nhân dẫn đến Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước là do lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời với nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động và sự phát triển kinh tế - xã hội với mạng lưới đô thị dày đặc.
Chọn C.
Câu 19:
Nguyên nhân chủ yếu vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do
Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do vùng Đồng bằng sông Hồng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh (3 tháng lạnh). Một số rau củ tiêu biểu như: khoai tây, su hào, bắp cải,…
Chọn A.
Câu 20:
Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là
Do vị trí địa lí nên vùng Bắc Trung Bộ là Thiên tai thường xuyên xảy ra thiên tai tự nhiên hàng năm như: bão, cát bay, cát chảy gây hậu quả nặng nề, thiện hại về người và của nhiều nhất nước ta.
Chọn B.
Câu 23:
Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là
Khí hậu của Tây Nguyên có đặc điểm là: Mang tính chất nhiệt đới cận xích đạo, có 2 mùa mưa - khô rõ rệt, mùa khô kéo dài, dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng.
Chọn C.
Câu 24:
Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên?
Chọn B
Câu 26:
Vấn đề nào sau đây không thuộc vào khai thác chiều sâu trong lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ?
Một số vấn đề khai thác chiều sâu trong lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là: Bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu của các sông, bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
Chọn C.
Câu 27:
Nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc hướng tới mục tiêu phát triển công nghiệp một cách bền vững ở Đông Nam Bộ là
Nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc hướng tới mục tiêu phát triển công nghiệp một cách bền vững ở Đông Nam Bộ là bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.
Chọn C.
Câu 31:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Lào?
Chọn C
Câu 32:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên của hai miền Nam - Bắc của nước ta là dãy núi nào sau đây?
Chọn D
Câu 33:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở nước ta có tần suất cơn bão từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/ tháng?
Chọn C
Câu 34:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết trâu được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây?
Chọn C
Câu 35:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết những tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước ta tập trung ở khu vực nào sau đây?
Chọn A
Câu 36:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta?
Chọn B
Câu 37:
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2000 VÀ 2014
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác phân theo vùng ở nước ta, năm 2000 và năm 2014?
Qua biểu đồ, ta thấy:
- Tỉ trọng vùng Đồng bằng sông Cửu Long luôn cao nhất nhưng giảm và giảm 7,3%.
- Tỉ trọng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lớn thứ 2 và tăng thêm 2,3%.
- Tỉ trọng các vùng còn lại có xu hướng tăng lên và tăng thêm 5%.
=> Các đáp án A, B, C đúng và đáp án D sai.
Chọn D.
Câu 38:
Cho biểu đồ về giá trị các ngành kinh tế nước ta
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
Căn cứ vào dạng biểu đồ, chú gải, đơn vị => Biểu đồ thể hiện nội dung: sự thay đổi cơ cấu giá trị các ngành kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2015.
Chọn A.
Câu 39:
Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Năm | 2005 | 2009 | 2012 | 2017 |
Tổng số dân (triệu người) | 83,4 | 84,6 | 88,8 | 90,7 |
- Dân thành thị | 23,3 | 23,9 | 27,3 | 29,0 |
- Dân nông thôn | 60,1 | 60,7 | 61,5 | 61,7 |
Tốc độ tăng dân số (%) | 1,17 | 1,09 | 1,11 | 1,06 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện số dân và tốc độ tăng dân số của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Để thể hiện số dân và tốc độ tăng dân số (2 đối tượng có đơn vị khác nhau) của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2014 (4 mốc thời gian) => Biểu đồ kết hợp là thích hợp nhất.
Chọn D.
Câu 40:
Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2017
Năm | Trâu (nghìn con) | Bò (nghìn con) | Lợn (nghìn con) | Gia cầm (triệu con) |
2000 | 2879,2 | 4127,9 | 20193,8 | 196,1 |
2005 | 2922,2 | 5540,7 | 27435,0 | 219,9 |
2010 | 2877,0 | 5808,3 | 27373,3 | 300,5 |
2017 | 2627,8 | 5194,2 | 26494,0 | 308,5 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về số lượng gia súc, gia cầm của nước ta, giai đoạn 2000 - 2017?
Sử dụng kĩ năng đọc, nhận xét bảng số liệu, giai đoạn 2000 - 2017, đàn trâu nước ta có xu hướng giảm nhưng không liên tục, giảm từ 2879,2 nghìn con (năm 2000) xuống còn 2627,8 nghìn con (năm 2017) => Nhận xét “Đàn trâu có xu hướng tăng” là không đúng.
Chọn A.