Đề thi vào lớp 10 môn Địa Lí năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 9)
-
2305 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào sau đây?
Chọn A
Câu 7:
Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là
Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là tăng cường công tác thuỷ lợi. Đặc biệt là các vùng có thời gian khô hạn kéo dài như Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ,…
Chọn D.
Câu 8:
Nguyên nhân cơ bản giúp Tây nguyên trở thành vùng chuyên canh cây cà phê hàng đầu nước ta là do có
Tây nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê hàng đầu nước ta là vì ở Tây Nguyên có các cao nguyên badan màu mỡ, rộng lớn rất thích hợp trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê.
Chọn B.
Câu 10:
Nhân tố nào sau đây có tác động tích cực nhất đến sự phát triển ngành thuỷ sản của nước ta?
Chọn A
Câu 11:
Để nền công nghiệp phát triển, thì không có nhân tố kinh tế - xã hội nào sau đây?
Chọn D
Câu 12:
Nhà máy thủy điện nào sau đây đang hoạt động có công suất lớn nhất ở nước ta hiện nay?
Chọn D
Câu 15:
Việt Nam là thành viên của APEC. APEC là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
Chọn D
Câu 16:
Nguyên nhân chủ yếu về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do
Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do ở Đông Bắc các dãy núi chạy theo hướng vòng cung mở rộng ra phía Bắc và trụm đầu tại Tam Đảo. Đông Bắc là nơi đầu tiên cũng là nơi cuối cùng đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng thổi vào nước ta.
Chọn B.
Câu 18:
Việc khai thác thế mạnh ở vùng đồng bằng sông Hồng cần làm công việc nào sau đây?
Để khai thác các thế mạnh ở vùng đồng bằng sông Hồng thì vấn đề cần phải giải quyết là giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. Đồng thời phát triển công nghiệp hóa trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa.
Chọn B.
Câu 20:
Điều kiện tự nhiên tốt nhất để vùng Bắc Trung Bộ phát triển ngành dịch vụ là
Bắc Trung Bộ có vị trí địa lí là cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc với các vùng kinh tế phía Nam, là điều kiện tốt nhất để vùng Bắc Trung Bộ phát triển dịch vụ (du lịch, giao thông vận tải,…).
Chọn B.
Câu 21:
Thành phố nào sau đây là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả khu vực Bắc Trung Bộ?
Chọn A
Câu 22:
Phát biểu nào sau đây không đúng với việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Hoạt động phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm: Sản lượng cá biển chiếm phần lớn sản lượng thuỷ sản của vùng, việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều tỉnh và các hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
Chọn D.
Câu 23:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi nào sau đây giúp Tây Nguyên trở thành một trong những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta?
Điều kiện tự nhiên thuận lợi để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp là đất bazan giàu dinh dưỡng, khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
Chọn A.
Câu 25:
Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Đông Nam Bộ là
Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Đông Nam Bộ là thiếu nước trầm trọng vào mùa khô. Hiện nay nhiều công trình thủy lợi và hồ chứa nước đang và đã được xây dựng để sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
Chọn C
Câu 26:
Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở những tỉnh/thành phố nào sau đây?
Chọn B
Câu 27:
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ do
Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế hàng hóa phát triển sớm, cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển hơn so với vùng khác => Đây là vùng kinh tế phát triển năng động nhât cả nước.
Chọn D.
Câu 29:
Nhận định nào sau đây không phải là giải pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ ở nước ta?
Chọn C
Câu 31:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Trung Quốc?
Chọn C
Câu 32:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết than đá có ở nơi nào sau đây?
Chọn A
Câu 33:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
Chọn D
Câu 34:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây dẫn đầu cả nước về sản lượng thủy sản khai thác?
Chọn B
Câu 35:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết các tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh trên 60%?
Chọn C
Câu 36:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có các ngành cơ khí, đóng tàu?
Chọn A
Câu 37:
Cho biểu đồ sau:
SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC CỦA CẢ NƯỚC VÀ MỘT SỐ VÙNG, GIAI ĐOẠN 2012 - 2014
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng gỗ khái thác của cả nước và một số vùng, giai đoạn 2012 - 2014?
- Cả nước tăng: 2450 nghìn m3, TDMN BB tăng: 688 nghìn m3, Tây Nguyên giảm: 143 nghìn m3.
- Cả nước tăng và Tây Nguyên giảm => A sai.
- Trung du miền núi Bắc Bộ tăng ít hơn cả nước nhưng tăng liên tục => B, C sai.
Chọn D.
Câu 38:
Cho bảng số liệu sau:
KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH, GIAI ĐOẠN 1991 - 2017
Năm | 1991 | 2005 | 2010 | 2015 | 2017 |
Khách trong nước (triệu lượt khách) | 1,5 | 11,2 | 16,0 | 28,0 | 38,5 |
Khách quốc tế (triệu lượt khách) | 0,3 | 2,1 | 3,5 | 4,8 | 9,7 |
Tổng doanh thu (nghìn tỉ đồng) | 0,8 | 17,0 | 30,3 | 96,0 | 230,0 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu khách du lịch nước ta, giai đoạn 1991 - 2017?
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thể hiện cơ cấu khách du lịch nước ta, giai đoạn 1991 - 2017 là biểu đồ miền; cụ thể khách trong nước 1 miền, khách quốc tế 1 miền.
Chọn A.
Câu 39:
Cho biểu đồ về lao động trong các thành phần kinh tế nước ta
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Căn cứ vào biểu đồ (2 biểu đồ tròn có bán kinh khác nhau), bảng chú giải => Biểu đồ thể hiện nội dung: Quy mô và cơ cấu lao động phân theo các thành phần kinh tế của nước ta, năm 2010 và 2018.
Chọn A.
Câu 40:
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH VÀ SỐ DÂN CỦA MỘT SỐ VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2017
Vùng | Diện tích (km2) | Dân số trung bình (nghìn người) |
Đồng bằng sông Hồng | 15802,0 | 20099,0 |
Tây Nguyên | 54508,3 | 5778,5 |
Đông Nam Bộ | 23552,6 | 16739,6 |
Đồng bằng sông Cửu Long | 40816,3 | 17738,0 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh mật độ dân số của các vùng, năm 2017?
- Công thức tính mật độ dân số: Mật độ dân số = Dân số/ diện tích (người/km2).
- Từ công thức, ta tính được kết quả ở bảng sau:
Vùng | Mật độ dân số (người/km2) |
Đồng bằng sông Hồng | 1326,7 |
Tây Nguyên | 106,0 |
Đông Nam Bộ | 710,7 |
Đồng bằng sông Cửu Long | 434,6 |
Như vậy mật độ dân số của Đông Nam Bộ cao hơn đồng bằng sông Cửu Long (710,6 < 434,6 người/km2).
Chọn B.