Đề thi vào lớp 10 môn Địa Lí năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 11)
-
2402 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Duyên Hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc nào sau đây?
Chọn A
Câu 4:
Nguyên nhân chủ yếu khiến tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn cao là do
Chọn D
Câu 5:
Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta hiện nay?
Chọn C
Câu 7:
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến thời vụ nước ta là
Điều kiện tự nhiên về nhiệt, ẩm có ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ nước ta. Đặc biệt là sự phân mùa trong điều kiện khí hậu.
Chọn A.
Câu 8:
Các loại cây công nghiệp lâu năm như cao su, hồ tiêu, điều được trồng nhiều ở vùng nào sau đây?
Chọn D
Câu 11:
Các nhân tố nào sau đây có tính quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta?
Chọn D
Câu 12:
Ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác?
Chọn C
Câu 13:
Nguyên nhân các hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn là do
Chọn B
Câu 14:
Có giá trị hàng đầu trong việc tạo mối liên kết kinh tế quan trọng giữa các vùng của nước ta là các tuyến
Chọn A
Câu 16:
Khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Chọn D
Câu 17:
Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoảng sản là do vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoàng sản là do vùng này giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta. Một số loại khoáng sản tiêu biểu như than, sắt, apatit, đồng,…
Chọn A.
Câu 18:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư và lao động của Đồng bằng sông Hồng?
Chọn C
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng?
Chọn A
Câu 20:
Vào thời kì đầu mùa hạ, Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió nào sau đây?
Chọn C
Câu 22:
Để phát triển công nghiệp, vấn đề cần quan tâm nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
Chọn B
Câu 23:
Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là
Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn => Thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh về cây công nghiệp rộng lớn như cà phê, cao su, điều, chè,…
Chọn D.
Câu 25:
Nhân tố quan trọng nhất để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta là
Nhân tố quan trọng nhất để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta là vùng này có tiềm năng đất badan và đất xám phù sa cổ tập trung thành vùng rộng lớn.
Chọn A.
Câu 26:
Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây được trồng nhiều nhất ở khu vực Đông Nam Bộ?
Chọn C
Câu 27:
Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là vấn đề
Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là giải quyết vấn đề năng lượng cho vùng: xây dựng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện (Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận - Đa Mi, Phú Mĩ 1,2,3,4,...).
Chọn B.
Câu 28:
Ngành công nghiệp nào sau đây có nhiều điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long?
Chọn C
Câu 31:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Trung Quốc?
Chọn C
Câu 32:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nơi nào sau đây có lượng mưa lớn nhất vào tháng X?
Chọn B
Câu 33:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất?
Chọn D
Câu 34:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm?
Chọn A
Câu 35:
Căn cứ vào Atlat Việt Nam trang 24, cho biết thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa (năm 2007) lớn nhất của nước ta là
Chọn C
Câu 36:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết các trung tâm công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Chọn B
Câu 37:
Cho biểu đồ về dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Căn cứ vào biểu đồ (biểu đồ miền, đơn vị %) và bảng chú giải => Biểu đồ thể hiện nội dung: Chuyển dịch cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn, giai đoạn 2010 - 2018.
Chọn A.
Câu 38:
Cho biểu đồ:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh?
Qua biểu đồ, ta rút ra nhận xét sau:
- Lương mưa cao nhất là Huế, tiếp đến là TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
- Lượng bốc hơi cao nhất là TP. Hồ Chí Minh, tiếp đến là Huế và Hà Nội.
- Cân bằng ẩm cao nhất là Huế, tiếp đến là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
=> Các đáp án A, B, D sai và đáp án C đúng.
Chọn C.
Câu 39:
Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Năm | 2005 | 2009 | 2012 | 2017 |
Tổng số dân (triệu người) | 83,4 | 84,6 | 88,8 | 90,7 |
- Dân thành thị | 23,3 | 23,9 | 27,3 | 29,0 |
- Dân nông thôn | 60,1 | 60,7 | 61,5 | 61,7 |
Tốc độ tăng dân số (%) | 1,17 | 1,09 | 1,11 | 1,06 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta năm 2005 và năm 2017?
Dựa vào bảng số liệu đã cho và yêu cầu đề bài (quy mô và cơ cấu) => Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta năm 1990 và năm 2014 là biểu đồ tròn; cụ thể mỗi năm 1 biểu đồ tròn có bán kinh khác nhau.
Chọn B.
Câu 40:
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC NHÓM CÂY (Đơn vị: Nghìn ha)
Nhóm cây / Năm | 1990 | 2000 | 2010 | 2017 |
Cây lương thực | 6474,6 | 8399,1 | 8615,9 | 8992,3 |
Cây công nghiệp | 1199,3 | 2229,4 | 2808,1 | 2844,6 |
Cây rau đậu, cây ăn quả, cây khác | 1366,1 | 2015,8 | 2637,1 | 2967,2 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất với tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trong giai đoạn 1990 - 2017?
- Công thức: Tốc độ tăng trưởng = Giá trị năm sau / Giá trị năm đầu x 100%.
- Với công thức trên, ta tính được kết quả tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trong giai đoạn 1990 - 2016 như sau:
+ Cây lương thực tăng (8992,3 / 6474,6) x 100 = 138,9%.
+ Cây công nghiệp tăng (2844,6 / 1199,3) x 100 = 237,2%.
+ Cây rau đậu, cây ăn quả, cây khác tăng (2967,2 / 1366,1) x 100 = 217,2%.
Như vậy, ta thấy cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là câu rau đậu, cây ăn quả, cây khác và cây lương thực tăng chậm nhất => Chọn D là đúng nhất.
Chọn D.