- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
Giải bài tập Toán 5 kì 2
-
5397 lượt thi
-
3 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2m 5cm
Đổi đơn vị: 2m 5cm = 2,05m
Diện tích xung quanh là:
(2,05 x 2,05) x4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
Đáp số: 16,81m2 và 25,215m2
Câu 2:
Mảnh bìa nào dưới đây có thể ghép được thành một hình lập phương
Cách 1: học sinh vẽ hình lên giấy rồi gấp thử và trả lời
Cách 2: suy luận:
-đương nhiên là không thể gấp hình 1 thành một hình lập phương.
- Với hình 2, khi ta gấp dãy 4 hình vuông ở dưới thành 4 mặt xung quanh thì 2 hình vuông ở trên sẽ đè lên nhau, không tạo thành một mặt đáy trên và một mặt đáy dưới được. Do đó hình 2 cũng bị loại.
- Hình 3 và hình 4 đều có thể gấp thành hình lập phương vì khi ta gấp dãy 4 hình vuông ở giữa thành 4 mặt xung quanh thì 2 hình vuông trên và dưới sẽ tạo thành hai mặt đáy trên và đáy dưới
Mỗi mảnh bìa ở hình 3 và hình 4 đều có thể gấp thành một hình lập phương.
Nói thêm :
a) Mọi mảnh bìa (6 hình vuông bằng nhau) gồm có một dãy 4 hình vuông ở giữa, 1 hình vuông ở phía trên, 1 hình vuông ở phía dưới đều có thể gấp lại thành một hình lập phương.
Ví dụ, các mảnh bìa sau có thể gấp được thành hình lập phương:
b) Mọi mảnh bìa gồm 6 hình vuông bằng nhau nhưng không có dạng đã nêu ở (a) thì không thể gấp lại thành hình lập phương được.
Câu 3:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Diện tích xung quanh hình lập phương A gấp hai lần diện tích xung quanh hình lập phương B
b) Diện tích xung quanh hình lập phương A gấp bốn lần diện tích xung quanh hình lập phương B
c) Diện tích toàn phần hình lập phương A gấp hai lần diện tích toàn phần hình lập phương B
d) Diện tích toàn phần hình lập phương A gấp bốn lần diện tích toàn phần hình lập phương B
Suy nghĩ:
Diện tích một mặt của hình lập phương A là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương B là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương A gấp diện tích một mặt của hình lập phương B số lần là:
100 : 25 = 4 (lần)
Vì diện tích xung quanh (toàn phần) của hình A gấp 4 lần diện tích xung quanh (toàn phần ) của hình B.
Kết luận :
(a) Và (c) sai
(b) và (d) đúng