- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
Giải bài tập Toán 5 kì 2
-
5396 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có AB = 4cm, DC = 5cm, AD = 3cm. Nối D với B được hai hình tam giác ABD và BDC. Tính diện tích mỗi hình tam giác đó.
Diện tích tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích tam giác BDC là:
5 x 3 :2 = 7,5 (cm2)
Câu 2:
Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có AB = 4cm, DC = 5cm, AD = 3cm. Nối D với B được hai hình tam giác ABD và BDC. Tính tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC.
Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
Câu 3:
Cho hình bình hành MNPQ (xem hình vẽ) có MN = 12cm, chiều cao KH = 6cm. So sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Diện tích tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.
Nói thêm: còn có thể giải như sau:
Vì có chung đáy PQ và đường cao HK nên diện tích tam giác KPQ bằng nửa diện tích hình bình hành MNPQ. Vậy diện tích tam giác KPQ bằng diện tích phần còn lại của hình bình hành và do đó bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP
Câu 4:
Trên hình dưới đây, hãy tính diện tích phần đã tô màu của hình tròn.
bán kính hình tròn dài:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác là:
4 x 3: 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần đã tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2