Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 6 có đáp án - Bộ sách Chân trời sáng tạo
Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 6 CTST Chủ đề 8: Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu có đáp án
-
886 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
+ Cây xanh bị đổ, gãy; gây ô nhiễm nguồn nước, phát sinh dịch bệnh sau mưa bão.
+ Gây thiệt hại về người như chết, mất tích do đuối nước hoặc bị cuốn trôi, bị thương,…
+ Gây thiệt hại về cơ sở hạ tầng: nhà cửa, trường học, bệnh viện, trạm y tế, giao thông,…
Câu 2:
Những hoạt động của người dân ở địa phương em đã góp phần làm gia tăng biến đổi khí hậu là:
- Sử dụng nhiều điều hoà.
- Sử dụng phân bón hoá học
- Chặt phá cây
- …
Câu 3:
Đánh dấu X vào trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ của bản thân
Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ của bản thân là:
- Em cảm thấy ngột ngạt, khó thở trong những ngày hè nóng bức.
- Em bị ngộ độc thực phẩm do các chất bảo quản, phẩm màu, hoá chất,…
- Em bị dị ứng với bụi mịn trong không khí.
- Em bị đau mắt do nguồn nước bị ô nhiễm và không khí bụi bẩn.
- Em bị bệnh ngoài da do nguồn nước bị nhiễm bẩn.
Câu 4:
Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người là:
- Nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, dịch bệnh lây nhiễm tăng cao.
- Bức xạ cực tím gây hại cho sức khoẻ con người.
-…
Câu 5:
Nêu những hiện tượng báo hiệu trời sắp mưa bão và những việc em đã làm để tự bảo vệ.
- Dẫu hiệu khi có mưa bão:
+ Bầu trời quang đãng, không khí oi bức, ngột ngạt, lặng gió kéo dài vài ngày.
+ Xuất hiện mây vần vũ như nếp nhăn, tích tụ phía cuối chân trời. Trên lớp mây này thường có quầng mây xuất hiện, mây cứ thấp dần, dày, đen, dần, bay nhanh và ngày càng nhiều.
+ Chớp xa xuất hiện liên tục, đều đặn, hướng chớp sáng nhất là hướng đang có bão hoạt động. Đối với vùng ven biển, trước khi bão tới thường xuất hiện chớp ở hướng Đông – Nam.
+ Cây cối bị rung mạnh, đi lại khó khăn.
+ Nhiệt độ nước biển ở vùng hình thành bão thường cao hơn 26,5°C.
+ Bầu trời tối sầm.
- Những việc em đã làm để tự bảo vệ:
+ Di chuyển nhanh về nhà hoặc xác định vị trí an toàn để trú ẩn.
+ Không lái xe qua vùng ngập nước quá 20cm.
+ Gia cố nhà cửa.
+ Cập nhật những thông tin về mưa bão.
Câu 6:
Xử lí những tình huống sau:
a. Theo thông tin dự báo thời tiết, đêm mai có bão về và kéo dài trong vài ngày. Em cùng người thân sẽ chuẩn bị gì để đảm bảo an toàn khi bão về?
b. Em đang đi bộ trên đường đi học về, trời đổ mưa lớn, gió thổi rất mạnh và có sấm chớp. Lúc này, em sẽ làm gì?
c. Sau mưa bão, mái tôn nhà em bị hỏng. Em sẽ cùng gia đình làm gì để khắc phục sự cố này?
- Tình huống 1: Theo thông tin dự báo thời tiết, đêm mai có bão về và kéo dài trong vài ngày. Em cùng người thân sẽ gia cố nhà cửa; bảo vệ tài sản gia súc, gia cầm; tranh thủ thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp; dự trữ nước uống lương thực, thực phẩm, thuốc men và các vật dùng thiết yếu đủ dùng trong bày ngảy…
- Tình huống 2: Em đang đi bộ trên đường đi học về, trời đổ mưa lớn, gió thổi rất mạnh và có sấm chớp. Lúc này, em sẽ di chuyển nhanh hoặc xác định vị trí an toàn để trú ẩn.
Câu 7:
Đánh dấu X vào chỉ những vật dụng em sẽ chuẩn bị nếu khu vực em đang sinh sống có nguy cơ mưa bão dài ngày, lũ lụt đăng cao. Giải thích lí do em lựa chọn.
Đồ dùng, vật dụng |
Lựa chọn của em |
Lí do em lựa chọn |
Nước sạch |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Thuốc và túi cứu thương |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Đồ dùng vệ sinh cá nhân (kem đánh răng, xà phòng,…) |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Sách, truyện |
|
|
Thực phẩm khô/thực phẩm đóng hộp |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Áo mưa, ủng lội nước |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Tiền mặt |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Quần áo |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Đèn pin/ đèn tích điện, pin dự phòng |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Điện thoại |
x |
Đây là vật dùng cần thiết. |
Đồ chơi |
|
Câu 9:
Đánh dấu X vào cột “Đúng” hoặc “Sai” với những dấu hiệu nguy cơ sạt lở đất.
Đúng: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Sai:
Câu 10:
Nêu một số dịch bệnh sau thiên tai và chia sẻ cách phòng chống dịch bệnh đó.
- Các dịch bệnh sau thiên tai: viêm gan A, viêm gan E, leptospires, bệnh sốt rét định kỳ (malaria), bệnh sốt đập lưng (Dengue), viêm màng não, sốt West Nile, viêm màng não, ban sởi,…
- Cách phòng tránh:
Câu 11:
Khoanh tròn vào số thứ tự những việc em đã làm để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Câu 12:
Câu 13:
- Thuận lợi em biết được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Ở lớp bạn bè và cô giáo cùng chung tay trồng cây và dọn vệ sinh khu phố hàng tuần.
- Khó khăn: em chưa từ bỏ được những thói quen xấu như sử dụng đồ nhựa, túi ni – lông dùng 1 lần, cần phải rèn luyện.
Câu 14:
Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với em.
Thực hiện tốt: 1.2
Thực hiện chưa tốt: 3.4
Chưa thực hiện: 5
Câu 17:
Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện.