Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi Vật Lí lớp 9 Học kì 1 (Đề 4)

  • 5525 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hệ thức nào sau đây là hệ thức cua định luật ôm:

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án C.


Câu 3:

Từ trường không tồn tại ở đâu?

Xem đáp án

Lời giải

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12 V, người ta mắc nối tiếp điện trở R1 = 25Ω và một biến trở có điện trở lớn nhất R2 = 15Ω .

a) Khi R2 = 15Ω . Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi đó.

b) Biến trở R2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06 mm2 và có điện trở suất ρ = 0,5.10-6 m. Hãy tính chiều dài của dây dẫn quấn biến trở.

c) Mắc thêm một bóng đèn Đ(6V - 3W) song song với điện trở R1 trong mạch trên. Điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở khi đó.

Xem đáp án

Lời giải

a. Điện trở tương đương của mạch là: R = R1 + R2 = 40

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

b. Đổi S = 0,06 mm2 = 0,06.10-6 m2

Công thức tính điện trở:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 6V

Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: Ub = U - Uđ = 12 - 6 = 6V

Cường điện dòng điện chạy qua R1 là: I1 = 6/25 = 0,24A

Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: Ib = I1 + Iđm = 0,74 A

Vậy điện trở biến trở khi đó là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9


Câu 6:

Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A.

a. Tính công suất tỏa nhiệt của bếp.

b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 25oC thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K

Xem đáp án

Lời giải

Đổi 1,5 l = 1,5.10-3 m3 ⇒ m = D.V = 1000. 1,5.10-3 = 1,5 kg

Đổi 20 phút = 1200 giây

a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = I2. R = 2,52. 80 = 500 (W)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25oC đến 100oC là:

Q1 = m.c.(t2 - t1) = 1,5. 4200. (100 - 25) = 472500 (J)

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:

Qtp = I2. R. t = 2,52. 80. 1200 = 600000(J)

Hiệu suất của bếp là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9


Câu 7:

a) Phát biểu qui tắc nắm tay phải?

b) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên).

Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng khoá K?

Xem đáp án

Lời giải

a) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

b) Kim nam châm bị đẩy ra, vì khi đóng khóa K thì dòng điện sẽ chạy rồi áp dụng quy tắc nắm tay phải thì 2 bên là ống dây cực bắc mà bên kim nam châm cũng cực bắc suy ra 2 bên đẩy nhau


Bắt đầu thi ngay