Tổng hợp 20 đề thi thử môn Địa Lý có đáp án mới nhất (đề số 14)
-
4505 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Hai bể trầm tích có triển vọng về trữ lượng và khả năng khai thác dầu khí lớn nhất của nước ta là
Đáp án A
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) cao nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Đáp án C
Câu 11:
Căn cứ vào bản đồ Nhiệt độ ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình tháng 1 ở miền khí hậu phía Bắc phổ biến là
Đáp án B
Câu 12:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (năm 2007) là
Đáp án D
Câu 13:
Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có quy mô lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ (năm 2007) là
Đáp án A
Câu 14:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
Đáp án B
Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, các trung tâm công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô từ trên 40 nghìn tỉ đồng trở lên (năm 2007) là:
Đáp án B
Câu 16:
Căn cứ vào bản đồ Khí hậu chung ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực chịu tác động của bão với tần suất lớn nhất ở nước ta là
Đáp án C
Câu 17:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, điểm du lịch biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
Đáp án D
Câu 18:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp có ngành sản xuất ô tô ở nước ta (năm 2007) là:
Đáp án C
Câu 19:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng tập trung diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả ở nước ta là
Đáp án A
Câu 20:
Căn cứ vào các biểu đồ ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhận xét nào dưới đây là đúng về GDP và cơ cấu GDP của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng (năm 2007)?
Đáp án C
Câu 22:
Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn nước ta
Đáp án A
Câu 24:
Việc phân loại các trung tâm công nghiệp ở nước ta thành trung tâm rất lớn, trung tâm lớn, trung tâm trung bình là dựa vào
Đáp án C
Câu 25:
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về việc hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ?
Đáp án D
Câu 26:
Cơ cấu ngành kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng
Đáp án A
Câu 27:
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển thuỷ sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
Đáp án D
Câu 28:
Đặc điểm nào không đúng với phần hạ châu thổ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Đáp án D
Câu 29:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ NÔNG SẢN CỦA TRUNG QUỐC
GIAI ĐOẠN 2010 - 2016
(Đơn vị: Triệu tấn)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số nông sản của Trung Quốc, giai đoạn 2010 – 2016, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?
Đáp án C
Câu 32:
Yếu tố nào dưới đây không quan trọng đối với việc phân bố các khu công nghiệp ở nước ta hiện nay?
Đáp án B
Câu 33:
Ý nào sau đây đúng khi nói về ngành thông tin liên lạc của nước ta hiện nay?
Đáp án B
Câu 34:
Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở vùng Đông Nam Bộ là
Đáp án B
Câu 36:
Ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển khá mạnh ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
Đáp án A
Câu 37:
Cho bảng số liệu:
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG Ở MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2004 - 2016
(Đơn vị: Nghìn đồng)
Theo bảng số liệu, nhận định nào sau đây không chính xác về thu nhập bình quân đầu người/tháng ở một số vùng của nước ta, giai đoạn 2004 – 2016?
Đáp án D
Câu 38:
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta, giai đoạn 2005 – 2016
Đáp án A