Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm KHTN 6 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)

  • 2554 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A

Nấm men, nấm bụng dê và nấm mốc có cơ quan sinh sản là túi bào tử.


Câu 2:

Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?
Xem đáp án

Đáp án A

Cây bưởi được xếp vào nhóm thực vật hạt kín nên vì cơ thể có cả hoa, quả và hạt nằm trong quả.


Câu 3:

Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?
Xem đáp án

Đáp án D

Các ví dụ A, B, C là vai trò của động vật đối với con người

Câu 4:

Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Rừng tự nhiên không cung cấp đất phi nông nghiệp và cũng không nên chuyển thành đất phi nông nghiệp mà cần được gìn giữ và bảo tồn.

Câu 5:

Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
Xem đáp án

Đáp án C

Cây dương xỉ, cây thông, cây rêu không thuộc ngành Hạt kín

Câu 6:

Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
Xem đáp án

Đáp án C

Tác nhân gây ra bệnh viêm gan B ở người là virus, không phải nấm.


Câu 7:

Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

Xem đáp án

Đáp án B

Ngành Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành động vật vì hạt của chúng được bảo vệ trong quả nên sẽ không chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và sẽ đảm bảo được độ nảy mầm cao hơn.


Câu 8:

Nhóm các loài chim có ích là?
Xem đáp án

Đáp án A

- Chim sẻ ăn hạt lúa, có hại cho nông nghiệp.

- Chim gõ kiến gây hại đồ gỗ, thân cây.

- Chim cắt rình bắt gà, vịt con.


Câu 9:

Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?
Xem đáp án

Đáp án C

Trồng rừng giúp phủ xanh đồi trọc, phục hồi lại môi trường sống của các loài sinh vật và từ đó hỗ trợ khôi phục đa dạng sinh học.


Câu 10:

Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
Xem đáp án

Đáp án B

Môi trường sống và số lượng loài là 2 yếu tố chính thế hiện rõ nhất sự đa dạng của các loài động vật

Câu 11:

Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án A

Các túi bào tử thường tập trung ở mặt dưới của lá tạo thành các ổ túi bào tử.


Câu 12:

Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
Xem đáp án

Đáp án D

Nếu dừng hết các hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp các loại thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu… và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người nên chúng ta cần khai thác một cách hợp lí mà không nên dừng hẳn

Câu 13:

Địa y được hình thành như thế nào?
Xem đáp án

Đáp án B

Địa y được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo. Nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo, còn tảo có diệp lục nên quang hợp tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cả hai.


Câu 14:

Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
Xem đáp án

Đáp án D

Trong tự nhiên, nấm cố vai trò chủ yếu là tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường.


Câu 15:

Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
Xem đáp án

Đáp án: C

Các loài động vật là vật chủ trung gian truyền bệnh thường gặp là: ruồi, muỗi, chuột, dơi.


Câu 16:

Chọn đáp án đúng?
Xem đáp án

Đáp án C

A – sai vì 1 J = 0,001 kJ.

B – sai vì 1 kJ = 1000J.

C – đúng.

D – sai vì 1cal 4,2J.


Câu 17:

Chọn phát biểu đúng về năng lượng từ Mặt Trời?
Xem đáp án

Đáp án D

Giá thành và chi phí lắp đặt thiết bị sử dụng năng lượng từ Mặt Trời cao và các pin Mặt Trời khi hết hạn sử dụng vẫn chưa có cách xử lý hợp lý

Câu 18:

Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình:
Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác và từ vật này sang vật khác

Câu 19:

Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ:
Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ sức nóng bên trong lõi Trái Đất.

Câu 20:

Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm:
Xem đáp án

Đáp án D

Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.


Câu 21:

Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?
Xem đáp án

Đáp án A

Trong máy phát điện gió, động năng của cánh quạt quay đã được chuyển hóa thành điện năng

Câu 22:

Vì sao trong quá trình chơi xích đu, ta thường xuyên phải đẩy vào xích đu mới lên được độ cao như ban đầu?
Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình chơi xích đu, ta thường xuyên phải đẩy vào xích đu mới lên được độ cao như ban đầu vì một phần năng lượng bàn đầu chuyển thành nhiệt năng trong quá trình xích đu chuyển động.


Câu 23:

Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?
Xem đáp án

Đáp án B

Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên và có thể được coi là vô hạn.

Câu 24:

Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?
Xem đáp án

Đáp án C

Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này có sự chuyển hóa từ động năng sang năng lượng âm

Câu 25:

Nguồn năng lượng nào được sử dụng để tạo ra điện năng mà không sử dụng bất kỳ bộ phận nào?
Xem đáp án

Đáp án D

Nguồn năng lượng nào được sử dụng để tạo ra điện năng mà không sử dụng bất kỳ bộ phận năng lượng mặt trời.

Câu 26:

Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ:
Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải.


Câu 27:

Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo?
Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì năng lượng sinh khối là năng lượng tái tạo

Câu 28:

Trong quá trình quả bóng rơi, sự chuyển hóa năng lượng tuân theo định luật nào?
Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình quả bóng rơi, sự chuyển hóa năng lượng tuân theo định luật bảo toàn năng lượng

Câu 30:

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự … từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được không bao giờ … hoặc được tạo ra thêm.

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được bảo toàn không bao giờ tự mất đi hoặc được tạo ra thêm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương