Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm Lý thuyết về các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài 3 có đáp án

Trắc nghiệm Lý thuyết về các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài 3 có đáp án

Trắc nghiệm Lý thuyết về các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài 3 có đáp án

  • 263 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại?

Xem đáp án

Khi người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp thì người ta sẽ không vi phạm các phương châm hội thoại. Bởi vậy trong câu hỏi này, D là đáp án đúng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Trong những câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?

Xem đáp án

Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, đúng hay sai?

Xem đáp án

Giao tiếp là sự linh hoạt trong việc truyền và tiếp nhận thông tin, vì vậy mà các phương châm hội thoại không phải sự bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần làm gì?

Xem đáp án

Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?An hỏi Huy:- Cậu có nhớ Bác Hồ sinh ra ở đâu không?- Hình như quê của Bác ở miền Trung!

Xem đáp án

Trả lời thiếu thông tin, cách trả lời này vi phạm phương châm nào về lượng.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Từ tình huống trên, em rút ra được bài học gì trong việc sử dụng các phương châm hội thoại?

Xem đáp án

trong việc sử dụng các phương châm hội thoại, có những tình huống đặc biệt khiến chúng ta phải vi phạm phương châm hội thoại nhằm đạt được mục đíchnào đó.

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay