Trắc nghiệm Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp có đáp án
-
443 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: A
Trong mọi lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ,...), cho đến văn hoá - xã hội, an ninh quốc phòng, Địa lí đều có những đóng góp giá trị, góp phần xây dựng nền kinh tế - xã hội phát triển và bền vững.
Câu 2:
Nhóm nghề nghiệp liên quan đến thành phần tự nhiên là
Đáp án đúng là: B
Nhóm nghề nghiệp liên quan đến thành phần tự nhiên (khí hậu học, thổ nhưỡng học, địa chất, trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trình nông nghiệp, quản lý đất đai và bảo vệ môi trường,...).
Câu 3:
Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với
Đáp án đúng là: B
Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu,... và với việc tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học.
Câu 4:
Nhóm nghề nghiệp liên quan đến tự nhiên tổng hợp là
Đáp án đúng là: C
Nhóm nghề nghiệp liên quan đến tự nhiên tổng hợp (môi trường, tài nguyên thiên nhiên,...).
Câu 5:
Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về
Đáp án đúng là: A
Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về khoa học địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống, củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thông, tạo cơ sở vững chắc để các em tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan, đồng thời giáo dục cho các em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, nhận thức đúng đắn và có trách nhiệm với môi trường.
Câu 6:
Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội. Trên thực tế, môn Địa lí góp phần hình thành phẩm chất và năng lực giúp các em vận dụng được những kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống sinh động hằng ngày và mở ra những định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.
Câu 7:
Địa lí học gồm có
Đáp án đúng là: D
Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí. Địa lí học gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội. Hai bộ phận này gắn bó chặt chẽ, quan hệ mật thiết với nhau, phản ánh sinh động thực tế cuộc sống.
Câu 8:
Học Địa lí giúp người học hiểu biết hơn về
Đáp án đúng là: B
Học Địa lí sẽ làm cho kho tàng kiến thức, vốn hiểu biết của các em về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất ở các nơi trên thế giới ngày càng thêm phong phú, giúp các em hiểu hơn về quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu, cũng như vai trò của từng địa phương đối với thế giới.
Câu 9:
Địa lí cung cấp kiến thức, cơ sở khoa học và thực tiễn về
Đáp án đúng là: D
Địa lí cung cấp kiến thức, cơ sở khoa học và thực tiễn về các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường trên Trái Đất.
Câu 10:
Ở cấp Trung học phổ thông môn Địa lí thuộc nhóm môn nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Môn Địa lí ở cấp Trung học phổ thông thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
Câu 11:
Đáp án đúng là: D
Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa lí. Địa lí học gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội. Hai bộ phận này gắn bó chặt chẽ, quan hệ mật thiết với nhau, phản ánh sinh động thực tế cuộc sống.
Câu 12:
Đáp án đúng là: B
Học Địa lí có vai trò tạo cơ sở vững chắc để người học tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan, đồng thời giáo dục cho các em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, nhận thức đúng đắn và có trách nhiệm với môi trường.
Câu 13:
Đáp án đúng là: A
Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp (quy hoạch, GIS,...).
Câu 14:
Kiến thức về địa lí tự nhiên không định hướng ngành nghề nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Từ những kiến thức về địa lí tự nhiên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, sinh vật và môi trường), các em có thể tham gia vào các hoạt động của ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trình nông nghiệp, quản lý đất đai và bảo vệ môi trường.
Câu 15:
Kiến thức về địa lí tự nhiên định hướng ngành nghề nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Từ những kiến thức về địa lí tự nhiên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, sinh vật và môi trường), các em có thể tham gia vào các hoạt động của ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trình nông nghiệp, quản lý đất đai và bảo vệ môi trường.