Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Phân tích chi tiết "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"
Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Phân tích chi tiết "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"
-
289 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vấn đề nào được tác giả đặt ra trong tác phẩm?
Những vấn đề được tác giả đặt ra trong tác phẩm:
- Để chuẩn bị vào thế kỉ mới thì yếu tố tiên quyết nhất vẫn là con người→ Con người là nền tảng của sự phát triển.
- Những nhiệm vụ cấp bách đặt ra lúc này là đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tiếp cận với nền kinh tế tri thức.
- Điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam.
⇒ Lập luận chặt chẽ, logic, chắc chắn, giàu sức thuyết phục => Tài năng của một người tài năng luôn lo lắng cho vận mệnh đất nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải mặt mạnh của người Việt Nam?
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới… Cái mạnh của con người Việt Nam là sự cần cù, sáng tạo… Người Việt Nam ta cần cù nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ… Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Nhận định sau đây đúng hay sai?
Bước vào thế kỉ mới, “muốn sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
- Nhận định đúng bởi muốn phát triển đất nước, chúng ta phải khắc phục những điểm yếu của bản thân và phát huy những điểm mạnh của mình.
Đáp án: A
Câu 5:
Cụm từ nền kinh tế tri thức được hiểu là: Đó là khái niệm chỉ một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế, trong đó tri thức trí tuệ chiếm một tỉ trọng cao trong giá trị của các sản phẩm và tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. Đúng hay sai?
Chọn đáp án: A
Câu 6:
Trong một thế giới như vậy, nước ta lại phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. Làm nên sự nghiệp ấy đương nhiên là những con người Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu của nó.
Đoạn văn trên trình bày theo phép lập luận nào?
- Đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề.
- Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cứ cụ thể đến ý kết luận bao trùm.
- Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp.
- Đoạn song hành là đoạn văn có các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào.
=> Đoạn văn trên sử dụng phép lập luận diễn dịch với câu chủ đề đặt đầu đoạn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Trong những so sánh, so sánh nào không nằm trong văn bản trên?
Văn bản không có chi tiết so sánh “Người phương Tây có ý thức rất cao trong việc bảo vệ môi trường: trong khi người Việt thường vứt rác bừa ở nơi công cộng”.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Thành ngữ nước đến chân mới nhảy có nghĩa là gì?
Thành ngữ “nước đến chân mới nhảy” có ú chỉ hành động chậm trễ, thiếu tính toán.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Dòng nào sau đây không phải là nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho đất nước được nêu trong văn bản trên?
Phát triển các dịch vụ thương mại không phải là nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho đất nước được nêu trong văn bản trên.
Đáp án cần chọn là: B