Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 7 Tìm hiểu chung Xin lập khoa luật (có đáp án)
Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 7 Tìm hiểu chung Xin lập khoa luật (có đáp án)
-
433 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
"Xin lập khoa luật" có xuất xứ từ đâu?
Bài Xin lập khoa luật trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp bát điều
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Mục đích của "Xin lập khoa luật" là:
Xin lập khoa luật bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
1. Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
2. Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
3. Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
Trình tự đúng của bố cục văn bản "Xin lập khoa luật" là:
Bố cục tác phẩm:
- Phần 1 (từ đầu…quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
- Phần 2 (tiếp…chất phác): Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
Đáp án A
Câu 4:
Tác phẩm nào dưới đây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước?
Tác phẩm Xin lập khoa luật thể hiện tư tưởng canh tân đất nước
Đáp án cần chọn là:B
Câu 5:
Giá trị nội dung của tác phẩm "Xin lập khoa luật" là:
Với cái nhìn tiến bộ và tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của pháp luật đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng đến nay vẫn có nguyên giá trị.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Đáp án không phải giá trị nghệ thuật của bài "Xin lập khoa luật"?
Giá trị nghệ thuật:
- Dẫn chứng thuyết phục
- Lời lẽ mềm dẻo, có sức thuyết phục
- Ngôn ngữ táo bạo mà tinh tế
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Nội dung dưới đây đúng hay sai? “ Tư tưởng về vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội của Nguyễn Trường Tộ đến nay vẫn còn nguyên giá trị”
Đáp án: A
- Đúng
- Với cái nhìn tiến bộ và đầy trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị
Câu 8:
Việc Nguyễn Trường Tộ nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích?
Tác giả đưa ra quan niệm đạo luật của đạo Nho: “Từ tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”:
- Tam cương ngũ thường là luật bao trùm xã hội và gia đình dưới chế độ phong kiến, đó là trụ cột giữ kỉ cương của chế độ phong kiến
- Tác giả phê phán đạo Nho ở tính chất vô tích sự, nói suông không có tác dụng
- Vì vậy cần có luật và luật phải gắn với thực tiễn hành động của con người, là làm theo luật
=> Tác giả trích dẫn lời nói của Khổng Tử bởi chính Khổng Tử cũng nhận ra hạn chế của giáo lý, đạo đức Nho giáo
Đây chính là biện pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông” để tác động trực tiếp lên tâm lý của người nghe
Đáp án cần chọn là: C