Thứ sáu, 19/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (TT) (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (TT) (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (TT) (có đáp án)

  • 512 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của nước đến quang hợp?

Xem đáp án

Đáp án là A

B, C, D đều đúng
A sai, nước là nguyên liệu của pha sáng.


Câu 4:

Nhận định nào dưới đây về ảnh hưởng của nước đối với quang hợp là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án là C

Nhận định sai là: C

Nước chỉ cung cấp điện tử và H+, không cung cấp oxi cho sự tổng hợp chất hữu cơ vì O2 đã thoát ra dạng khí.


Câu 5:

Phát biểu không đúng về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quang hợp?

Xem đáp án

Đáp án là D

Nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp ở thực vật là 20 – 300C, 500C ở thực vật nhiệt đới là nhiệt độ cực đại của quang hợp.


Câu 6:

Quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ theo chiều hướng nào?

Xem đáp án

Đáp án là A

Quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ theo chiều hướng khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh trong giới hạn sinh thái. Nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp ở thực vật là 20 – 300C.


Câu 7:

Cho đồ thị và mối liên quan giữa quang hợp và nhiệt độ. Dựa vào sơ đồ cho biết kết luận nào sau đây đúng?

Cho đồ thị và mối liên quan giữa quang hợp và nhiệt độ. Dựa vào sơ đồ cho biết (ảnh 1)

1. Cường độ quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào điều kiện nhiệt độ.

2. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hơp giảm và giảm dần đến 0.

3. Cường độ quang hợp ít bị chi phối bởi nhiệt độ mà phụ thuộc nhiều vào nồng độ CO2CO2 và cường độ ánh sáng.

4. Khi nhiệt độ tăng lên thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 25 – 350C rồi sau đó giảm dần đến 0

Xem đáp án

Đáp án là B

Xét các nhận xét:

1. Đúng.

2. Sai, khi nhiệt độ tăng, cường độ quang hợp cũng tăng đến khi cực đại, nếu nhiệt độ còn tăng thì cường độ quang hợp sẽ giảm.

3. Sai. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm đều có ảnh hưởng tới cường độ quang hợp.

4. Đúng, nhìn vào đồ thị ta có thể thấy khi nhiệt độ tăng, cường độ quang hợp sẽ tăng dần tới mức cực đại ở nhiệt độ 25 – 35oC nếu nhiệt độ còn tăng thì cường độ quang hợp sẽ giảm dần đến 0.

Vậy các ý đúng là 1, 4


Câu 8:

Cường độ quang hợp của thực vật có thể giảm mạnh vào khi nào?

Xem đáp án

Đáp án là D

Vào giữa trưa, cường độ ánh sáng quá mạnh, các tia sáng có bước sóng ngắn tắng lên, nhiệt độ cao → cường độ quang hợp của thực vật có thể giảm mạnh.


Câu 9:

Cường độ quang hợp của thực vật có thể giảm mạnh vào giữa trưa là vì?

Xem đáp án

Đáp án là D

Vào giữa trưa, cường độ ánh sáng quá mạnh, các tia sáng có bước sóng ngắn tắng lên, nhiệt độ cao → cường độ quang hợp của thực vật có thể giảm mạnh.


Câu 10:

Phát biểu không đúng về ảnh hưởng của các nguyên tố khoáng đối với quang hợp?

Xem đáp án

Đáp án là B

A, C, D đều đúng
B sai, Cl liên quan đến quang phân li nước.


Câu 13:

Nồng độ CO2 trong không khí thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp?

Xem đáp án

Đáp án là D

Trong tự nhiên, nồng độ CO2 trung bình là 0,03%.


Câu 14:

Trong tự nhiên, nồng độ CO2 không khí là?

Xem đáp án

Đáp án là C

Trong tự nhiên, nồng độ CO2 trung bình là 0,03%


Câu 15:

Điểm bão hòa CO2 là?

Xem đáp án

Đáp án là C

Điểm bão hòa CO2 là nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất


Câu 16:

Điểm bão hòa CO2CO2 là thời điểm mà?

Xem đáp án

Đáp án là C

Điểm bão hòa CO2 là thời điểm cường độ quang hợp đạt cực đại và không đổi.


Câu 17:

Điểm bù CO2CO2 là nồng độ CO2CO2?

Xem đáp án

Đáp án là D

Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.


Câu 18:

Điểm bù CO2CO2 là thời điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án là D

Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương